Bà bầu hôm nay

Chăm sóc bà bầu

Đẻ sinh đôi nhưng bố chỉ chăm chăm bế nựng con gái, vẻ mặt ai oán của cậu con trai khiến người xem cười nghiêng ngả

Hễ đi làm về là ông bố này lập tức lao đến bế ẵm, nựng nịu và chơi đùa với con gái.

Trong thời đại ngày nay, suy nghĩ và quan niệm của những ông bố đã thay đổi rất nhiều. dường như việc các ông bố thiên vị, yêu quý

Ông bố trẻ này mới sinh được một

Ông bố rất nâng niu và cưng chiều con gái.

Hễ đi làm về là anh lập tức lao đến bế ẵm con gái, nựng nịu và chơi đùa với con. trong khi

Cậu bé chỉ còn biết nhìn cảnh bố chiều chuộng và nâng niu em gái bằng ánh mắt đầy bất lực và ghen tị. ánh mắt ấy như thể muốn nói rằng: “bố có nhìn thấy

Sinh được cặp sinh đôi nhưng bố chỉ chăm chăm bế nựng con gái, vẻ mặt

Ánh mắt "ai oán" của

Sinh được cặp sinh đôi nhưng bố chỉ chăm chăm bế nựng con gái, vẻ mặt

Cậu bé chỉ biết nằm trong lòng bà mà ghen tị.

Ánh mắt đầy biểu cảm của cậu bé khi nhìn cảnh bố và em gái vui đùa đã được người mẹ nhanh tay ghi lại và đăng tải lên mạng xã hội khoe với mọi người. ai nấy xem xong đều cười lăn trước

    Đây chỉ là một câu chuyện hài hước, thế nhưng qua đây các bậc cha mẹ cũng cần lưu ý không được đối xử thiên vị giữa các con trong gia đình. Tâm hồn của những đứa trẻ rất mong manh và nhạy cảm. Nếu cha mẹ phân biệt đối xử giữa các con, điều đó sẽ gây ra những ảnh hưởng không tốt đến tâm lý và sự phát triển của bé.

    Khi gia đình có từ 2 đứa con trở lên, cha mẹ cần lưu ý những điều sau trong cách cư xử:

    - Luôn đối xử công bằng: Nguyên tắc tối quan trọng đầu tiên cha mẹ cần nhớ đó là sự công bằng trong gia đình. Cha mẹ phải duy trì sự công bằng ấy trong suốt quá trình trưởng thành của các con. Đó là nền tảng cốt lõi tạo nên mối quan hệ hài hòa, tốt đẹp giữa chúng.

    Sinh được cặp sinh đôi nhưng bố chỉ chăm chăm bế nựng con gái, vẻ mặt

    Tâm hồn của những đứa trẻ rất mong manh và nhạy cảm.

    - Chia đều sự quan tâm, chú ý của mình cho các con: Khi cả nhà cùng chơi đùa, khó tránh khỏi tình trạng đứa trẻ này hoạt bát, sinh động, còn đứa trẻ khác im lặng, ít nói hơn. Do đó, bạn nên dành ra khoảng thời gian riêng để bồi dưỡng tình cảm với từng đứa trẻ, đảm bảo đứa con nào cũng nhận được sự yêu thương đồng đều từ cha mẹ.

    - Tránh tối đa việc can thiệp vào mâu thuẫn giữa các con: Khi hai đứa trẻ xảy ra mâu thuẫn, cha mẹ khó tránh khỏi việc xen vào làm "trọng tài". Lúc này kể cả cha mẹ có giải quyết sự việc công bằng thì một đứa trẻ sẽ cảm thấy không cam lòng nếu như bạn bênh vực đứa con còn lại. Cách tiếp cận đúng trong trường hợp này là, cha mẹ hạn chế tối đa việc can thiệp khi các con xảy ra xích mích. Bạn chỉ nên đưa ra lời khuyên bảo, còn lại hãy để các con tự nhận thức vấn đề và chính chúng sẽ giải quyết việc của bản thân.

Mạng Y Tế
Nguồn: Afamily (https://afamily.vn/de-sinh-doi-nhung-bo-chi-cham-cham-be-nung-con-gai-ve-mat-ai-oan-cua-cau-con-trai-khien-nguoi-xem-cuoi-nghieng-nga-20201104235745579.chn)

Tin cùng chuyên mục

Tin cùng nội dung