Sức khỏe và đời sống hôm nay

Sức khỏe và đời sống

Điều trị sỏi mật nên chọn Đông y hay Tây Y?

Lựa chọn giải pháp từ Tây y hay Đông y để điều trị sỏi mật, giúp tan sỏi, giảm triệu chứng, ngăn tái phát là nỗi trăn trở của nhiều người bệnh.
Dieu tri soi mat nen chon Dong y hay Tay Y?

Sỏi mật là bệnh cơ địa và có nguyên nhân hình thành phức tạp. Muốn sỏi tan hoàn toàn và không tái phát, phương pháp điều trị cần phải đáp ứng được đồng thời 3 tiêu chí:

1. Tăng cường chức năng gan để lợi mật và tăng cường chất lượng dịch mật, hỗ trợ quá trình bào mòn sỏi.

2. Tăng vận động đường mật để hỗ trợ quá trình tống đẩy sỏi mật dễ dàng hơn.

3. Kháng khuẩn, kháng viêm để ngăn ngừa biến chứng do sỏi gây ra.

Ưu - nhược điểm của các phương pháp điều trị sỏi mật trong Tây y

Sử dụng Thu*c tan sỏi và phẫu thuật là hai phương pháp điều trị sỏi mật chính trong Tây y hiện nay.

Trong đó, Thu*c tan sỏi Tây y như acid ursodeoxycholic, acid chenodeoxycholic hay rowachol thường chỉ có hiệu quả với sỏi túi mật (sỏi có bản chất cholesterol), kích thước dưới 20mm và chưa bị vôi hóa. Liệu trình điều trị sẽ kéo dài tối thiểu từ 6 tháng đến 2 năm. Tuy nhiên, người bệnh thường khó theo hết liệu trình này vì Thu*c gây nhiều tác dụng phụ trên đường tiêu hóa như đau quặn bụng, đầy trướng, chậm tiêu, buồn nôn, tiêu chảy…

Trường hợp sỏi mật thường xuyên gây biến chứng viêm túi mật, tắc mật vàng da...thì phẫu thuật là lựa chọn tối ưu hơn. Dù có thể giải quyết nhanh chóng viên sỏi nhưng nhiều chuyên gia chỉ đánh giá phẫu thuật là giải pháp tình thế. Bởi khi đã cắt túi mật, cắt gan thì vẫn có đến 50% người bệnh bị tái phát sỏi chỉ trong vòng 3-5 năm. Điều này cho thấy phẫu thuật không thể tác động vào nguyên nhân hình thành sỏi mật.

Ngoài biến chứng có thể gặp sau phẫu thuật như chảy máu đường mật, nhiễm trùng vết mổ… thì rối loạn tiêu hóa cũng là vấn đề nan giải với nhiều người bệnh. Các triệu chứng rối loạn tiêu hóa tương tự như khi vẫn còn sỏi mật có thể kéo dài vài tháng đến vài năm, gây ảnh hưởng không nhỏ đến chất lượng cuộc sống của người bệnh.

Lợi thế của điều trị sỏi mật bằng thảo dược Đông y

Những nhược điểm khi điều trị sỏi mật bằng Tây y là lý do khiến nhiều chuyên gia gan mật tìm đến giải pháp từ thảo dược Đông y.

Theo GS. Hoàng Bảo Châu (nguyên Viện trưởng Viện Y học cổ truyền Việt Nam), trong số nhiều thảo dược đang được dùng để điều trị sỏi mật, sự kết hợp 8 thảo dược gồm Uất kim, Chi tử, Hoàng bá, Sài hồ, Nhân trần, Diệp hạ châu, Chỉ xác, Kim tiền thảo có khả năng tạo ra tác động toàn diện trên hệ thống gan mật.

Nghiên cứu của TS.BS Vũ Thị Khánh Vân (Viện y học cổ truyền quân đội) cũng cho thấy bài Thu*c từ 8 thảo dược quý này giúp bài sỏi mật, giảm triệu chứng, ngăn biến chứng và ngăn sỏi tái phát sau điều trị.

Dieu tri soi mat nen chon Dong y hay Tay Y?
Bài Thu*c 8 thảo dược quý giúp bài sỏi mật hiệu quả

Hiện nay, Viện thực phẩm chức năng Việt Nam đã nghiên cứu và bào chế bài Thu*c từ 8 thảo dược quý này trong viên nang Kim Đởm Khang. Điều này giúp người bệnh sử dụng dễ dàng hơn mà không cần mất công đun sắc vất vả.

Điều đặc biệt hơn là Kim Đởm Khang đang là sản phẩm hỗ trợ điều trị sỏi mật từ thảo dược có nghiên cứu lâm sàng tại viện 103. Kết quả nghiên cứu cho thấy Kim Đởm Khang giúp bào mòn sỏi còn sót sau phẫu thuật, ngăn biến chứng và hạn chế nguy cơ sỏi tái phát.

Không chỉ nhận được đánh giá cao từ các chuyên gia gan mật hàng đầu, Kim Đởm Khang còn thuyết phục được nhiều người bệnh nhờ hiệu quả thực tế.

Điều trị sỏi mật: Khi nào nên chọn Tây y, khi nào nên chọn Đông y?

Chắc chắn không có lời giải đáp chung cho câu hỏi “Đông y hay Tây y tốt hơn trong điều trị sỏi mật” vì còn tùy thuộc vào từng người bệnh cụ thể.

Nếu sỏi mật thường xuyên gây triệu chứng hoặc biến chứng, túi mật mất chức năng thì bạn nên cân nhắc phẫu thuật sớm theo chỉ định của bác sĩ. Việc trì hoãn phẫu thuật trong trường hợp này có thể dẫn đến nhiều ảnh hưởng nghiêm trọng hơn cho sức khỏe.

Ngược lại, nếu sỏi vẫn chưa gây triệu chứng, bạn vẫn ăn uống ngon miệng thì nên cân nhắc đến giải pháp trị sỏi mật từ Đông y để bào mòn sỏi mà không cần phẫu thuật.

    BTV Thảo Ngọc

Mạng Y Tế
Nguồn: Báo đất việt (https://baodatviet.vn/doi-song/suc-khoe/dieu-tri-soi-mat-nen-chon-dong-y-hay-tay-y-3425273/)

Tin cùng chuyên mục

Tin cùng nội dung

  • Cơ thể cần thêm năng lượng và chất dinh dưỡng để lành vết thương, chống nhiễm trùng và phục hồi sau phẫu thuật. Nếu bệnh nhân bị thiếu hoặc suy dinh dưỡng trước khi mổ, quá trình hồi phục có thể gặp trở ngại.
  • Khi ung thư hay việc điều trị ung thư gây ra tác dụng phụ ảnh hưởng đến việc ăn uống bình thường, những thay đổi là cần thiết để cung cấp đủ dinh dưỡng cho bệnh nhân. Thu*c có thể được dùng để kích thích khẩu vị.
  • Doxycycline là một kháng sinh nhóm cycline, từ lâu được dùng để điều trị bệnh trứng cá đỏ, viêm tiết niệu, viêm dạ dày - ruột, nhiễm Chlamydia...
  • Cao huyết áp là một chứng bệnh về tim mạch của người cao tuổi, nhất là hiện nay chế độ ăn uống đầy đủ, số người béo phì xuất hiện nhiều. Bệnh này là một trong những nguyên nhân dẫn đến đột quỵ và để lại nhiều di chứng nặng nề.
  • Trong các phương pháp điều trị bệnh cao HA, bên cạnh việc dùng Thuốc có những phương pháp mang tính cổ truyền có thể giúp mọi người phòng ngừa và điều trị tốt bệnh này.
  • Viêm bàng quang, niệu đạo là một bệnh lý rất thường gặp với các triệu chứng sốt, đau tức bụng dưới, táo bón, đái dắt, đái khó, đái buốt, đái đục hoặc có mủ,…
  • Đông y sử dụng các loại thảo mộc để điều trị bệnh. Vậy thì, dựa vào những nguyên tắc gì để điều trị bệnh trong đông y
  • Đối với YHCT, ra mồ hôi trộm hay còn gọi là chứng Đạo hãn, nguyên nhân phần lớn do âm huyết không đầy đủ hoặc hoạt động công năng của khí bị cản trở. Bài viết cung cấp các thể điển hình của đạo hãn và một số phương pháp chữa trị.
  • Đông y cho rằng nhờ vào tính vị khác nhau nên mỗi vị Thuốc có tác dụng khác nhau. Bất kì loại nguyên liệu nào đều có thể trở thành một vị Thuốc đông y.
  • Điều trị ung thư ảnh hưởng đến tất cả bộ phận của cơ thể, trong đó có răng miệng.
Tải ứng dụng Mạng Y Tế trên CH PLAY