Sức khỏe và đời sống hôm nay

Sức khỏe và đời sống

Gạo lứt thần thánh với sức khỏe, nhưng 7 kiểu người này tuyệt đối đừng ăn

Gạo lứt thần thánh với sức khỏe, nhưng 7 kiểu người này tuyệt đối đừng ăn kẻo sướng miệng hại thân.

1. Chức năng tiêu hóa kém: Dogạo lứtcó nhiều chất xơ nên với những người có hệ tiêu hóa kém không nên ăn nhiều bởi chất xơ sẽ khiến cho dạ dày của bạn phải co bóp nhiều hơn, dễ gây viêm loét dạ dày tá tràng.

2. thiếu canxi, sắt: do gạo lứt là loại thực phẩm dùng để giảm cân, nên với những người đang thiếu sắt, hoặc canxi thì không nên ăn nhiều gạo lứt. nguyên nhân là trong gạo lứt có chứa axit phytic và chất xơ, kết hợp với nhau tạo thành chất kết tủa, và gây cản trở việc cơ thể hấp thụ khoáng chất trong cơ thể bạn, ảnh hưởng không tốt tới sức khỏe.

3. khả năng miễn dịch kém: do gạo lứt cho chứa nhiều vitamin, khoáng chất nhưng nếu như bạn thường xuyên nạp khoảng hơn 50 g chất xơ mỗi ngày, chúng sẽ phá hủy sự hấp thu protein, tỷ lệ sử dụng chất béo giảm, dễ gây tổn hại đến chức năng của xương, tim, máu …, từ đó làm giảm khả năng miễn dịch của cơ thể gây nhiều bệnh tật.

Ảnh minh họa

4. Hoạt động thể lực nặng: Giá trị dinh dưỡng của lương thực thô thấp, ít năng lượng, không thể cung cấp đủ dinh dưỡng cho những người lao động thể lực nặng.

5. Thanh thiếu niên đang ở tuổi dậy thì: Do giai đoạn dậy thì có nhu cầu đặc biệt về dinh dưỡng và năng lượng, cùng với yêu cầu sinh lý của các kích thích tố, lương thực thô không những cản trở sự hấp thụ cholesterol và chuyển đổi nó thành hormone, mà còn gây trở ngại cho việc hấp thu và sử dụng các nguyên tố dinh dưỡng.

6. Người già và trẻ nhỏ: Do chức năng tiêu hóa của người già đã suy yếu, còn chức năng tiêu hóa của trẻ em chưa hoàn thiện, nên việc tiêu hóa lượng lớn chất xơ có trong các loại lương thực này tạo gánh nặng rất lớn cho dạ dày.

7. người vừa ốm dậy: người vừa ốm dậy cần bổ sung thêm nhiều dinh dưỡng để phục hồi sức khỏe. chính vì vậy, bạn không nên ăn gạo lứt bởi gạo lứt nhiều chất xơ và chủ yếu dành cho người mắc bệnh tiểu đường, hoặc đang muốn giảm cân. với người mới ốm dậy tuyệt đối không nên dùng kẻo rước thêm bệnh.

Theo Khỏe và đẹp

Link bài gốc Lấy link

http://www.khoevadep.com.vn/gao-lut-than-thanh-voi-suc-khoe-nhung-7-kieu-nguoi-nay-tuyet-doi-dung-an-search/?id=283606

Theo Khỏe và đẹp

Mạng Y Tế
Nguồn: Doanh nghiệp VN (https://doanhnghiepvn.vn/doi-song/gao-lut-than-thanh-voi-suc-khoe-nhung-7-kieu-nguoi-nay-tuyet-doi-dung-an/20221025092153888)

Tin cùng nội dung

  • Vào mùa đông xuân, ngoài bệnh hô hấp, một số bệnh mạn tính như tiểu đường, viêm khớp, đột quỵ, viêm loét dạ dày-tá tràng, cũng cần được lưu tâm.
  • Trong quá trình dùng Thuốc, một điều đáng lo ngại nhất là Thuốc gây hại cho dạ dày, thể hiện dưới nhiều mức độ tổn thương. Nguy hiểm nhất là gặp các tai biến nặng như loét dạ dày, xuất huyết dạ dày, thủng dạ dày... Chúng ta cần biết để đề phòng và xử lý kịp thời.
  • Cũng như các Thuốc nhóm kháng thụ thể H2 (cimetidine, ranitidine, famotidine), các Thuốc ức chế bơm proton như omeprazole, lansoprozole, rabeprazole, dexlansoprazole, esomeprazole...
  • Đối với người bị bệnh viêm khớp, ăn uống lành mạnh giúp giảm bệnh không có gì là khó khăn.
  • Bệnh viêm loét dạ dày - tá tràng thuộc chứng vị quản thống của y học cổ truyền. Nguyên nhân gây bệnh do tình chí bị kích thích, can khí uất kết hay do ăn uống thất thường...
  • Trong lớp cám của gạo lứt có chứa một loại chất dầu đặc biệt có tác dụng điều hòa huyết áp, làm giảm cholesterol, giúp ngăn ngừa các bệnh tim mạch và thanh lọc gan cực tốt.
  • Nghiên cứu mới cho thấy gạo lứt không phải là thực phẩm thần kỳ để giảm cân. Bạn cần phải hiểu rõ hơn về chế độ ăn của mình.
  • Bệnh viêm loét dạ dày - tá tràng thuộc phạm vi chứng vị quản thống của YHCT. Nguyên nhân gây bệnh do tình chí bị kích thích, can khí uất kết, do ăn uống thất thường...
  • Xin chào Mangyte, cho tôi hỏi người bị viêm loét dạ dày tá tràng có thể uống trà xanh được không?
  • Gạo lứt có giá trị dinh dưỡng và phòng chống bệnh tật rất độc đáo. Cách dùng gạo lứt đơn giản nhất là nấu cơm ăn hàng ngày. Tuy nhiên, để tăng cường hiệu lực bổ dưỡng và phòng chống bệnh tật, đồng thời cũng để khắc phục tính chất khô khan, khó ăn của gạo lứt, người ta thường chế biến thành nhiều dạng khác nhau và tìm cách phối hợp với các thực phẩm khác tạo thành các món ăn hấp dẫn và độc đáo. Dưới đây xin được giới thiệu một số công thức điển hình:
Tải ứng dụng Mạng Y Tế trên CH PLAY