Sức khỏe và đời sống hôm nay

Sức khỏe và đời sống

Hà Nội: Thí điểm mạng lưới chăm sóc trẻ sơ sinh tại 9 bệnh viện

(HNMO) - Chiều 15-10, Bệnh viện Phụ sản Hà Nội phối hợp với Tổ chức Newborns Việt Nam tổ chức lễ ra mắt mạng lưới sơ sinh Hà Nội thí điểm.

(hnmo) - chiều 15-10, bệnh viện phụ sản hà nội phối hợp với tổ chức newborns việt nam tổ chức lễ ra mắt mạng lưới sơ sinh hà nội thí điểm.

Mạng lưới sơ sinh nhằm cung cấp các dịch vụ thai sản, chăm sóc chuyên sâu cho những trẻ sinh non, nhẹ cân, mắc các bệnh lý bẩm sinh được thí điểm tại 9 bệnh viện trên địa bàn hà nội, gồm: bệnh viện nhi trung ương, bệnh viện phụ sản hà nội, bệnh viện đa khoa xanh pôn, bệnh viện đa khoa đức giang, bệnh viện đa khoa đông anh, bệnh viện bắc thăng long, bệnh viện đa khoa huyện sóc sơn, bệnh viện đa khoa huyện gia lâm, bệnh viện đa khoa huyện hoài đức.

Kế hoạch này đã được ubnd thành phố hà nội và bộ y tế phê duyệt vào đầu năm 2019.

Phát biểu tại buổi lễ, tiến sĩ nguyễn khắc hiền, giám đốc sở y tế hà nội cho biết, mạng lưới sơ sinh được thực hiện tiên phong tại vương quốc anh từ năm 2003. mạng lưới là một nhóm tập hợp nhiều bệnh viện trong một khu vực địa lý xác định và có một bệnh viện tuyến trung ương cung cấp chăm sóc chuyên biệt. tất cả các bệnh viện đều tuân theo một chương trình đào tạo, hướng dẫn cũng như quy trình chuẩn và làm việc cùng nhau để điều trị, chăm sóc trẻ sơ sinh...

"mạng lưới sơ sinh hà nội thí điểm phát triển theo hướng dẫn của sở y tế hà nội với hỗ trợ của đội ngũ chuyên gia sơ sinh và chuyên gia mạng lưới của việt nam và vương quốc anh. việc triển khai thí điểm mạng lưới sơ sinh trên địa bàn hà nội đã giúp các bệnh viện tuyến huyện chăm sóc trẻ sơ sinh giống như các bệnh viện tuyến thành phố và bệnh viện tuyến trung ương. từ đó, góp phần giảm tải cho các bệnh viện tuyến trung ương và bệnh viện thành phố", tiến sĩ nguyễn khắc hiền nói.

Riêng tại bệnh viện phụ sản hà nội - bệnh viện tuyến cuối chuyên ngành sản phụ khoa, sau 2 năm hợp tác với tổ chức newborns trong đào tạo chuyên khoa sơ sinh, phát triển mạng lưới, cải thiện môi trường và chất lượng chăm sóc trẻ sơ sinh tại bệnh viện đạt được nhiều kết quả, như: xây dựng đề án cải tiến nuôi dưỡng cho trẻ cân nặng thấp; hoàn thiện phác đồ điều trị nhiễm khuẩn và sử dụng kháng sinh theo bậc; triển khai kỹ thuật kangaroo mother care (da kề da để chăm sóc trẻ đẻ non, nhẹ cân); hướng dẫn cho nhân viên bệnh viện sử dụng cpap (thở áp lực dương liên tục) trong phòng sinh và vận chuyển bệnh nhân bằng cpap.

Mạng Y Tế
Nguồn: Hà Nội Mới (http://hanoimoi.com.vn/tin-tuc/Suc-khoe/980993/ha-noi-thi-diem-mang-luoi-cham-soc-tre-so-sinh-tai-9-benh-vien)

Tin cùng chuyên mục

Tin cùng nội dung

  • Tết đến Xuân về trên khắp các nẻo đường trên cả nước nhưng có lẽ, tại các bệnh viện, không khí Tết luôn lặng lẽ hơn bởi nơi đây còn biết bao lo âu, bao nỗi buồn... hiển hiện trên gương mặt những người bệnh nặng sẽ phải ăn Tết trong bệnh viện.
  • Các liệu pháp dinh dưỡng giúp bệnh nhân ung thư cải thiện, duy trì chất lượng cuộc sống và tăng khả năng hồi phục bệnh.
  • Việc ăn uống bằng miệng luôn là tốt nhất nếu có thể. Tuy nhiên, một số bệnh nhân có thể không có đủ dinh dưỡng qua đường miệng vì các vấn đề liên quan đến bệnh ung thư hoặc việc điều trị ung thư. Một số loại Thu*c giúp tăng cảm giác thèm ăn có thể được sử dụng.
  • Theo ghi nhận của Hiệp hội về Lão hóa, khoảng hai phần ba những người chăm sóc bệnh nhân vẫn phải làm việc bên ngoài. Hãy cân bằng giữa công việc và việc chăm sóc bệnh nhân.
  • Nếu người thân của bạn vẫn còn trong giai đoạn đầu của bệnh sa sút trí tuệ, có thể họ chưa cần nhiều sự chăm sóc. Điều tốt nhất bạn có thể làm ở giai đoạn này là tìm hiểu về bệnh sa sút trí tuệ.
  • Thấy chiếc taxi không chấp hành hiệu lệnh dừng xe, một chiến sỹ công an phường đứng trước đầu xe đã bị chiếc xe này hất lên nắp capo, chạy một đoạn dài trên phố.
  • Đỗ 2 trường Đại học, một trường Thủ khoa, 1 trường Á khoa, nhưng Trần Văn Cường (THPT Trần Phú - Hà Tĩnh) buồn lo nhiều hơn vui sướng, em còn không dám chắc liệu mình có thể đi học hay không vì gia cảnh quá khốn khó, éo le.
  • Dây rốn và bánh nhau thường bị bỏ đi sau khi em bé ra đời. Tuy nhiên, một số cha mẹ quyết định trữ máu cuống rốn vì việc này có thể giúp ích khi trẻ bị bênh hiểm nghèo trong tương lai.
  • Răng của trẻ bắt đầu phát triển dưới nướu trước cả khi chúng ta có thể nhìn thấy. Khoảng 6 tháng sau khi trẻ sinh ra, bạn có thể nhìn thấy chiếc răng đầu tiên. Đó chỉ mới là bước khởi đầu cho những nụ cười sẽ đi theo suốt cả đời người.
  • Viêm thanh khí phế quản là một bệnh thông thường gây ảnh hưởng đến đường dẫn khí làm cho trẻ khó thở. Thường biến ở trẻ biết đi và tuổi từ 6 đến 12 tháng tuổi
Tải ứng dụng Mạng Y Tế trên CH PLAY