Bệnh thường gặp hôm nay

Bệnh thường gặp

Hết sỏi thận, sỏi mật và…Câu chuyện người trong cuộc

Hết sỏi thận, sỏi mật và…Câu chuyện người trong cuộc

Thoát khỏi ca phẫu thuật…và chuyện người trong cuộc.

Chị Trịnh Thị Xuân Đ. – 41 tuổi, hiện đang sinh sống tại H. Châu Phú, An Giang chia sẻ: Trong một lần bị đau nhói mạn sườn phải và kéo dài, đi siêu âm chị mới phát hiện mình bị sỏi mật, đầy túi mật, rồi bị cả sỏi thận, gan nhiễm mỡ. Bác sĩ khuyên chị phẫu thuật gấp vì sỏi đã nhiều rồi. Tuy nhiên vốn dĩ sợ phẫu thuật, rồi sợ sau khi phẫu thuật sỏi vẫn bị tái phát nên chị không đồng ý mà về nhà tìm phương pháp điều trị khác.

Hiểu bệnh trước khi chữa trị

Chị Đ. trao đổi, ở khu vực chị ở cũng có khá nhiều người bị sỏi, trong số đó cũng có người đã từng đi phẫu thuật rồi sau đó bị tái phát lại, đi siêu âm thì được yêu cầu phẫu thuật tiếp. Từ đó chị mới tìm hiểu kỹ hơn về bệnh và biết phẫu thuật lấy sỏi chỉ là phương pháp tạm thời, trong khi đó lại rất ảnh hưởng đến sức khỏe, đời sống trước và sau phẫu thuật.

Mục tiêu là sống khỏe mạnh, không phải can thiệp phẫu thuật

Chị trao đổi thêm với chúng tôi, sau khi tìm hiểu rất kỹ về căn bệnh sỏi thì mục tiêu của chị trước khi điều trị sỏi không hẳn là tán hết sỏi mà chỉ đơn giản là giảm các triệu chứng của sỏi, giảm dần kích thước hoặc hạn chế sỏi tăng kích thước để không phải phẫu thuật và sống khỏe mạnh.

Mặc dù biết vậy nhưng sau khi nghe nhân viên của công ty tư vấn là nếu chị uống kiên trì, kết hợp chế độ ăn kiêng tốt thì tỉ lệ chị hết sỏi là rất cao chứ không chỉ là giảm các triệu chứng hay tán một phần sỏi như chị mong muốn. Từ đó chị cảm thấy có nhiều động lực hơn.

Uống được chừng 3 tháng và chị siêu âm lại thì kết quả là chị đã hết sỏi mật, còn sỏi thận. Chị vui mừng và tiếp tục uống, uống thêm được hơn một tháng nữa thì chị lại đi siêu âm lại và biết sỏi thận của chị cũng đã hết.

Khi trao đổi chị chia sẻ thêm, sau khi hết bệnh thì chị cũng đã giới thiệu cho rất nhiều người bị sỏi ở khu vực chị ở mua uống sản phẩm. Bí quyết của chị là ngoài việc dùng đúng cách và kiên trì thì chế độ ăn kiêng cũng đóng vai trò quan trọng đến kết quả trị bệnh sỏi. Trong suốt quá trình sử dụng chị uống nhiều nước, hạn chế thức ăn dầu mỡ…Với hy vọng thời gian hết bệnh là ngắn nhất có thể.

Mạng Y Tế
Nguồn: Sức khỏe đời sống (http://suckhoedoisong.vn/het-soi-than-soi-mat-vacau-chuyen-nguoi-trong-cuoc-n133967.html)

Chủ đề liên quan:

sỏi mật sỏi thận

Tin cùng nội dung

  • Một số người bị sỏi thận có nguy cơ bị suy thận nếu không được chữa trị kịp thời. Sỏi thận ở quá lâu trong thận cũng có thể gây ảnh hưởng đến thận.
  • Những cơn đau quặn thận và nước tiểu đỏ khiến bạn lo lắng mình sắp bị suy thận.
  • Suốt 28 năm qua, anh Hoàng Thọ Mạnh, ở thôn Minh Đán 1, xã Hưng Vũ (huyện Bắc Sơn, Lạng Sơn) đã dùng bài Thuốc trị sỏi thận gia truyền chữa khỏi bệnh cho rất nhiều người.
  • Kích thước sỏi từ 10 - 20 mm, bệnh nhân yên tâm điều trị bằng phương pháp nội soi (Ultra-mini NLPC) rất hiệu quả giúp rút ngắn thời gian và giảm đau cho người bệnh.
  • Suốt 3 tháng, ông Minh, 56 tuổi (Hà Nội) thấy đau ở bộ phận Sinh d*c, nhất là khi quan hệ. Thậm chí đi tiểu ra cả cục máu.
  • Em năm nay 22 tuổi, hiện bị bệnh sỏi thận và thận đa nang. Từ khi phát hiện bệnh đến nay đã gần 5 năm.
  • Theo Đông y, sỏi mật thuộc phạm vi của các chứng đản chướng, hiếp thống, hoàng đản, kết hung, tích hoàng... Nguyên nhân dẫn tới sỏi mật thường là do tình chí bất sướng (tinh thần căng thẳng), tâm trạng không thoải mái hoặc ưu tư, phẫn nộ quá độ... khiến cho can khí uất kết (chức năng điều tiết của can bị rối loạn) sẽ khiến đởm chấp (dịch mật) bị ứ đọng, thấp nhiệt nội sinh và dần dần hình thành sỏi mật.
  • Sỏi thận có nhiều loại, hay gặp nhất là sỏi canxi (80 - 90%), gồm canxi oxalat, canxi phosphat và canxi oxalat phosphat. Ngoài ra, những loại ít gặp hơn là sỏi acid uric, sỏi cystin. Vì đa số sỏi thận là sỏi canxi nên nhiều người nghĩ rằng kiêng ăn hoàn toàn canxi để tránh bị sỏi thận. Thật sự không phải vậy.
  • Sỏi mật được hình thành khi dịch mật tích trữ trong túi mật trở nên cứng tạo thành sỏi
  • Rau ngổ hay còn gọi là rau om, tên khoa học là Limmophila chinensis thuộc họ Scrophulariaceae. Rau thường mọc nhiều ở ao, rạch, mương và thường được trồng làm gia vị, nêm trong món canh chua, lẩu chua, giả cầy, phở, lươn um...
Tải ứng dụng Mạng Y Tế trên CH PLAY