Mẹo vặt về sức khỏe hôm nay

Hỏi đáp về bệnh và vắc xin tiêm phòng bệnh Viêm Gan B

Sức khỏe Việt Nam - Trang thông tin chính thức của Bộ Y Tế/

Câu hỏi 1: Tại sao phải tiêm vắc xin viêm gan B?

Trả lời:

Câu hỏi 2: Vi rút viêm gan B lây truyền như thế nào?

Trả lời:

Vi rút viêm gan B có thể lây truyền qua các đường sau:

Câu hỏi 3: Làm thế nào trẻ sơ sinh có thể tiếp xúc với vi rút viêm gan B?

Trả lời:

Trong giai đoạn mang thai rất hiếm xảy ra lây truyền từ mẹ sang con, không quá 2%. vi rút viêm gan b lây truyền từ mẹ sang con chủ yếu vào thời gian sinh đẻ. ở thời điểm này, khi tử cung co thắt, các mạch máu nơi nhau bám cũng bị co thắt có thể giúp máu mẹ tiếp xúc trực tiếp với máu con (bình thường máu mẹ và máu con không tiếp xúc nhau mà chỉ trao đổi chất tại bánh nhau) hoặc khi trẻ chui qua ống *m đ*o của mẹ, sự lây truyền sẽ diễn ra trong thời điểm này. nếu mẹ bị nhiễm có hbsag+ và hbeag+ thì 90% trẻ sẽ bị lây truyền; hoặc mẹ nhiễm chỉ có hbsag+ thì khả năng lây truyền là 10%. vi rút có thể truyền sang trẻ khi tiếp xúc gần gũi với người bị nhiễm trong gia đình, người chăm sóc.

Câu hỏi 4: Tại sao phải tiêm vắc xin trong 24 giờ sau sinh?

Trả lời:

Câu hỏi 5: Việc tiêm vắc xin viêm gan B trong 24 giờ đầu sau sinh ở Việt Nam có phải là chủ trương của Bộ Y tế? Những quốc gia nào áp dụng lịch tiêm chủng này?

Trả lời:

Câu hỏi 6: Nếu không tiêm vắc xin viêm gan B được trong vòng 24 giờ sau khi sinh thì có thể tiêm sau đó được không?

Trả lời:

Câu hỏi 7: Tiêm vắc xin viêm gan B ngay sau khi sinh có sớm quá không?

Trả lời:

Câu hỏi 8: Bà mẹ xét nghiệm HBsAg âm tính có nên tiêm vắc xin viêm gan B cho trẻ trong vòng 24 giờ không?

Trả lời:

– xét nghiệm âm tính giả trong khi mẹ vẫn đang nhiễm vi rút viêm gan b; chưa kể chất lượng xét nghiệm, ghi chép nhầm, báo cáo nhầm.

– Mẹ đang nhiễm ở thời kỳ cửa sổ (30 – 60 ngày) nên không phát hiện được qua xét nghiệm.

– một số trường hợp chủng đột biến vi rút viêm gan b nên có thể lẩn tránh hệ thống miễn dịch và không phát hiện được qua xét nghiệm máu.

– mẹ xét nghiệm hbsag âm tính nhưng đứa trẻ có thể bị phơi nhiễm viêm gan b trong phòng sinh từ một sản phụ khác hoặc nhân viên y tế, từ người thân khác đang mắc viêm gan b.

Câu hỏi 9: Những trường hợp nào không nên tiêm vắc xin viêm gan B trong vòng 24 giờ sau khi sinh?

Trả lời:

Câu hỏi 10: Tiêm vắc xin viêm gan B trong vòng 24 giờ sau khi sinh có thể gặp những phản ứng gì ?

Trả lời:

Câu hỏi 11: Làm thế nào để phát hiện sớm phản ứng sau tiêm vắc xin viêm gan B?

Trả lời:

Bệnh viêm gan b là một bệnh truyền nhiễm nguy hiểm do vi rút viêm gan b gây ra. bệnh có khả năng lây nhiễm rất cao. trên thế giới ước tính có khoảng 350 triệu người nhiễm vi rút viêm gan b mạn tính. tổ chức y tế thế giới khu vực tây thái bình dương ước tính mặc dù khu vực này chiếm 28% dân số thế giới nhưng gánh nặng bệnh tật gây ra do vi rút viêm gan b lên tới gần một nửa tổng số các trường hợp nhiễm vi rút viêm gan b mạn tính trên toàn thế giới. việt nam là nước có tỷ lệ nhiễm vi rút viêm gan b cao. một trong những đường lây truyền nguy hiểm nhất của bệnh viêm gan b là lây truyền từ mẹ sang con.

Tổ chức y tế thế giới khuyến cáo rằng để có thể giảm tỷ lệ mắc viêm gan b ở trẻ 5 tuổi xuống thấp hơn 1%, tiến tới loại trừ bệnh viêm gan b thì cùng với việc duy trì tỷ lệ tiêm 3 mũi vắc xin viêm gan b đạt trên 90%, tỷ lệ tiêm vắc xin viêm gan b trong 34 giờ đầu sau sinh phải đạt trên 65%.

Tài liệu “hỏi đáp về tiêm vắc xin phòng bệnh viêm gan b” được biên soạn nhằm cung cấp các thông tin về bệnh viêm gan b, vắc xin viêm gan b, đặc biệt các kiến thức liên quan tới việc tiêm vắc xin viêm gan b cho trẻ sơ sinh trong 24 giờ đầu sau sinh. các nội dung trong cuốn sách đã được trích dẫn từ các tài liệu của chương trình tiêm chủng mở rộng cập nhật theo hướng dẫn của tổ chức y tế thế giới, các kết quả nghiên cứu đáng tin cậy ở trong nước và quốc tế. hy vọng đây sẽ là cuốn sách tham khảo thiết thực và bổ ích cho các cán bộ y tế cũng như các bậc cha mẹ.

Nguồn: tiemchung.gov.vn

Mạng Y Tế
Nguồn: Sức khỏe toàn dân (http://suckhoetoandan.vn/p/5d5a5ec5333085650f6ad885)

Tin cùng chuyên mục

Tin cùng nội dung

  • Trên các mạng xã hội hiện đang lan truyền với tốc độ chóng mặt bài Thuốc “10 phút khỏi bệnh sởi” nhờ tắm lá, hạt mùi… Tuy nhiên, cả chuyên gia đông y, tây y đều khẳng định, không có cơ sở khoa học với những bài Thuốc dân gian truyền miệng này.
  • Viêm não là tình trạng viêm của nhu mô não. Nó thường được gây ra do nhiễm siêu vi (virus)
  • Viêm mạch là tình trạng viêm của các mạch máu. Viêm mạch gây ra các thay đổi trên thành mạch máu, bao gồm dày lên, suy yếu, chít hẹp và sẹo hóa.
  • Chăm sóc giảm nhẹ đối với bệnh nhân ung thư giai đoạn muộn bao gồm liệu pháp dinh dưỡng (xem phần Điều trị triệu chứng) và/hoặc điều trị bằng Thu*c
  • Mọi người đều cần có một chế độ ăn uống khoa học và thường xuyên tập thể dục để có sức khỏe tốt và ngăn ngừa bệnh tật. Bệnh nhân ung thư có những nhu cầu sức khỏe đặc biệt, bởi vì họ phải đối mặt với những nguy cơ liên quan đến tác dụng phụ muộn cũng như sự tái phát của căn bệnh này
  • Có khoảng 200 triệu người nhiễm virut viêm gan C (HCV) trên thế giới và mỗi năm có thêm 3 - 4 triệu người mắc mới.
  • Người bị bệnh viêm gan dùng các Thuốc chữa bệnh khác rất khó, nếu tự ý dùng sẽ bị sai sót, dẫn đến tai biến.
  • Viêm gan được gây ra bởi nhiều nguyên nhân mà phổ biến nhất là một trong 5 loại virus (A, B, C, D hoặc E). Tất cả những loại virus này gây nên phản ứng viêm ở gan và cản trở chức năng S*nh l* của gan. Bài viết này cung cấp kiến thức cơ bản về viêm gan A và cách phòng tránh.
  • Viêm gan B là tình trạng viêm gan rất nghiêm trọng, thường lây lan qua sự tiếp xúc với máu và/hoặc dịch cơ thể của người đã nhiễm bệnh. Bài viết này cung cấp những thông tin cơ bản về căn bệnh này.
  • Vắc xin sởi giúp ngăn ngừa bệnh sởi trước bệnh. Có tác dụng trị bệnh cho trẻ bị sởi nhưng không hết hoàn toàn trong 1 liều.
Tải ứng dụng Mạng Y Tế trên CH PLAY