Da liễu hôm nay

Chuyên khoa da liễu lâm sàng đảm nhận chẩn đoán, điều trị, dự phòng và phục hồi chức năng các bệnh lý thuộc chuyên ngành Phong và Da liễu (da và các phần phụ của da gồm lông, tóc, móng, tuyến mồ hôi). Ngoài ra còn bao gồm các bệnh lây truyền qua đường tình dục, và các bệnh lý liên quan đến da liễu do nhiễm HIV/AIDS. Những căn bệnh thường gặp ở khoa da liễu như: nám da, tàn nhang, mụn/sẹo/rạn da, viêm da cơ địa, viêm da tiếp xúc dị ứng/kích ứng, các bệnh về sắc tố da, lão hoá da, nấm, giang mai, sùi màu gà, vi nấm sâu gây bệnh nội tạng, ung thư tế bào đáy, ung thư tế bào gai, ung thư hắc tố, hôi nách, bớt sắc tố bẩm sinh, u máu, các khối u lành tính ở da, móng chọc thịt, nốt ruồi,...

Hướng dẫn các cách trị chàm da đầu vô cùng đơn giản

Chàm da đầu (Scalp eczema) là bệnh da liễu thường gặp. Bệnh lý này không gây hại đến sức khỏe nhưng có thể gây ngứa ngáy và ảnh hưởng đến ngoại hình.

chàm da đầu có tên khoa học là scalp eczema. dấu hiệu đặc trưng của bệnh lý này những các mảng trắng bong tróc trên da đầu. bệnh chàm da đầu không gây hại đến sức khỏe nhưng có thể gây ngứa ngáy và ảnh hưởng đến ngoại hình của người bệnh.

Bệnh chàm da đầu – Nguyên nhân và Dấu hiệu nhận biết

Chàm da đầu là thuật ngữ đề cập đến tình trạng viêm, ngứa rát, đỏ và khô trên da đầu. loại chàm da đầu phổ biến nhất là viêm da tiết bã.

Bệnh lý này là một dạng mãn tính kéo dài trong nhiều năm. Các đợt bùng phát của bệnh kéo dài vài tuần và có thể tự biến mất mà không cần điều trị.

Tuy nhiên các triệu chứng của bệnh không chỉ ảnh hưởng về mặt thẩm mỹ mà còn gây khó chịu, ngứa ngáy và làm giảm chất lượng cuộc sống. Do đó bạn cần chủ động điều trị để giảm mức độ ảnh hưởng và kiểm soát tiến triển của bệnh lý này.

1. Dấu hiệu nhận biết

Các dấu hiệu nhận biết chàm da đầu, bao gồm:

    Da đầu đỏ và có mảng trắng bong tróc

Bệnh chàm da đầu cũng có thể ảnh hưởng đến tai, mặt, mũi và lông mày.

2. Nguyên nhân

Chàm da đầu phát sinh do tuyến bã nhờn sản sinh dầu quá mức. tuy nhiên nguyên nhân cụ thể gây ra bệnh lý này vẫn chưa được xác định.

3. Yếu tố rủi ro

Một số yếu tố có thể làm tăng nguy cơ xuất hiện chàm trên da đầu, bao gồm:

    Di truyền

Các triệu chứng của bệnh chàm da đầu có thể bùng phát khi bị kích thích bởi các yếu tố sau:

    Căng thẳng

Chẩn đoán bệnh chàm da đầu

Bác sĩ sẽ tiến hành chẩn đoán để loại trừ chàm da đầu với các bệnh lý có triệu chứng tương tự.

Thông thường, chẩn đoán chàm da đầu không yêu cầu thực hiện bất cứ xét nghiệm nào. bác sĩ sẽ sinh thiết vảy bong tróc nhằm xác định sự hiện diện của vi nấm và loại trừ khả năng mắc bệnh vẩy nến cùng với một số bệnh lý da liễu khác.

Các cách trị chàm da đầu được nhiều người áp dụng

Cách trị chàm da đầu phổ biến nhất là sử dụng các loại Thu*c bôi ngoài và Thu*c uống nhằm kiểm soát triệu chứng và ngăn ngừa bùng phát.

Một số loại Thu*c trị chàm da đầu được dùng phổ biến như:

    Thu*c costicosteroid dạng bôi ngoài: Các loại kem bôi có chứa betamethasone, fluocinolone acetonide, mometasone,… có khả năng kiểm soát viêm, giảm ngứa và khó chịu. Nên sử dụng Thu*c có nồng độ dưới 1% trước khi áp dụng các loại Thu*c có hoạt động mạnh hơn. Chỉ nên dùng Thu*c với liều lượng thích hợp, sử dụng trong thời gian dài hoặc dùng liều cao có thể gây ra các tác dụng không mong muốn.
  • Thu*c ức chế miễn dịch: Nếu da không đáp ứng với Thu*c steroid điều trị tại chỗ, bác sĩ có thể khuyên bạn dùng Tacrolimus hoặc Pimecrolimus để ức chế hoạt động của hệ thống miễn dịch. Tuy nhiên loại Thu*c này không sử dụng cho trẻ em dưới 2 tuổi.
  • Thu*c chống nấm đường uống: Nếu nghi ngờ bạn bị chàm do vi nấm, bác sĩ sẽ kê toa Thu*c có chứa fluconazole.
  • Thu*c kháng histamine: Trong trường hợp triệu chứng bùng phát do phản ứng dị ứng, bạn sẽ được yêu cầu dùng Thu*c kháng histamine. Loại Thu*c này có thể gây buồn ngủ, chóng mặt, mờ mắt khi sử dụng. Cần thận trọng khi lái xe, vận hành máy móc, làm việc trên cao trong thời gian dùng Thu*c.
  • Thu*c steroid đường uống: Prednisone có thể được chỉ định nếu phản ứng trên da quá nghiêm trọng. Loại Thu*c này ức chế hoạt động của hệ miễn dịch nhằm giảm viêm và những triệu chứng đi kèm.
  • Thu*c kháng sinh: Trường hợp vùng da bị chàm có dấu hiệu nhiễm trùng, bạn phải điều phối hợp với Thu*c kháng sinh.

Ngăn ngừa bệnh chàm da đầu bùng phát

Bệnh chàm da đầu không thể điều trị dứt điểm. tuy nhiên bạn có thể ngăn ngừa các đợt bùng phát của bệnh nếu chủ động thực hiện những biện pháp sau.

    Tránh tiếp xúc với những tác nhân và thực phẩm có khả năng dị ứng cao.

Trong trường hợp xuất hiện những dấu hiệu nhiễm trùng (da phồng rộp, chảy dịch, ngứa nghiêm trọng, đau đớn,…) bạn nên đến gặp bác sĩ trong thời gian sớm nhất.

Thông tin trong bài viết chỉ mang tính chất tham khảo, không phải tư vấn chuyên môn. Chúng tôi không đưa ra lời khuyên thay thế cho chỉ định từ nhân viên y tế!

Mạng Y Tế
Nguồn: Thuốc dân tộc (https://thuocdantoc.vn/benh/cach-tri-cham-da-dau)

Tin cùng nội dung

  • Nổi đầy mụn nước, ngứa trên da đầu, trên mặt… là biểu hiện của nhiều người sau khi nhuộm tóc. Vào viện khám mới biết bị dị ứng Thuốc nhuộm tóc, nên phải cạo trọc tóc để điều trị.
  • Một số vết cắn của côn trùng không gây nguy hiểm tới sức khỏe, nhưng khiến da mẩn đỏ, ngứa ngáy và cảm giác khó chịu.
  • Thận đóng vai trò quan trọng trong việc làm sạch cơ thể. Cũng như mạch máu, nếu bị tắc hoặc bịt lấp thì chúng không thể lọc máu, khiến các động, tĩnh mạch bị lão hóa.
  • Năm nay tôi 77 tuổi, bị bệnh sỏi thận tái phát, lại phải chạy chữa tốn kém. Thật may, ông anh cho một quyển sách chữa bệnh bằng cây nhà lá vườn.
  • Táo bón là bệnh lý thường gặp ở cả trẻ nhỏ và người lớn. Bệnh đơn giản nhưng lâu ngày có thể gây ra những hậu quả nghiêm trọng như viêm đại tràng mãn tính, trĩ, ung thư ruột già.
  • Ung thư dạ dày có thể tấn công mọi đối tượng và thường gặp nhất ở tuổi trung niên. Song bệnh có thể dễ dàng ngăn ngừa bằng những cách dưới đây.
  • Xin chào các bác sĩ Mangyte, Em ở phà Vàm Cống tỉnh Đồng Tháp. Em xin được tư vấn của bác sĩ như sau: Mẹ em bị áp huyết cao, bị đau nửa đầu, đi khám uống Thu*c đã hết nhưng bây giờ lại đau nhức tay chân, lúc nào cũng nóng rát, nhức mỏi như có kiến cắn ở chân, có lúc lại sưng tấy đỏ cả chân lên, đi đứng rất khó khăn, nhất là khi ngồi xuống đứng lên.
  • Đau gót chân là trạng thái bệnh lý thường gặp, nhất là ở những người có tuổi và cao tuổi. Bệnh phát sinh chủ yếu do xương gót bị thoái hóa mọc gai xương, viêm bao hoạt dịch phần gót, viêm lớp đệm xương gót, viêm xung quanh gân cơ gót, viêm màng gân cơ bàn chân..., được biểu hiện bằng triệu chứng đau nhức ở gót chân với các mức độ khác nhau, đặc biệt là khi đột ngột đứng dậy, khi đi lại nhiều, ngồi nghỉ thì đỡ đau.
  • Nghẹt thở xảy ra khi một vật lạ kẹt trong cổ họng hay khí quản, ngăn chặn luồng không khí ra vào. Vì nghẹt thở gây ra thiếu oxy não nên cần cấp cứu càng nhanh càng tốt
  • Sốt là một dấu hiệu của nhiều tình trạng khác nhau, bao gồm cả nhiễm trùng. Nhiệt độ bình thường của bạn có thể khác chút ít so với nhiệt độ cơ thể trung bình (98,6oF hay 37oC).
Tải ứng dụng Mạng Y Tế trên CH PLAY