Da liễu hôm nay

Chuyên khoa da liễu lâm sàng đảm nhận chẩn đoán, điều trị, dự phòng và phục hồi chức năng các bệnh lý thuộc chuyên ngành Phong và Da liễu (da và các phần phụ của da gồm lông, tóc, móng, tuyến mồ hôi). Ngoài ra còn bao gồm các bệnh lây truyền qua đường tình dục, và các bệnh lý liên quan đến da liễu do nhiễm HIV/AIDS. Những căn bệnh thường gặp ở khoa da liễu như: nám da, tàn nhang, mụn/sẹo/rạn da, viêm da cơ địa, viêm da tiếp xúc dị ứng/kích ứng, các bệnh về sắc tố da, lão hoá da, nấm, giang mai, sùi màu gà, vi nấm sâu gây bệnh nội tạng, ung thư tế bào đáy, ung thư tế bào gai, ung thư hắc tố, hôi nách, bớt sắc tố bẩm sinh, u máu, các khối u lành tính ở da, móng chọc thịt, nốt ruồi,...

Hướng Dẫn Cách Xử Lý Khi Bị Dị Ứng Thuốc Tại Nhà Đúng Cách

Dị ứng Thuốc nếu không được chữa trị sớm và đúng cách có thể khiến bệnh nhân gặp phải nguy hiểm. Vậy dị ứng Thuốc là gì? Cách xử lý khi bị dị ứng Thuốc là

dị ứng Thuốc nếu không được chữa trị sớm và đúng cách có thể khiến bệnh nhân gặp phải nguy hiểm, đe dọa đến cả tình mạng. vậy dị ứng Thuốc là gì? cách xử lý khi bị dị ứng Thuốc ra sao? cùng tìm hiểu rõ hơn các thông tin về vấn đề này thông qua bài viết sau đây. 

1. Dị ứng Thuốc là gì? Ai có nguy cơ bị dị ứng Thuốc?

Sử dụng các loại Thuốc tây để điều trị bệnh là phương pháp được nhiều người lựa chọn. bởi chúng có ưu điểm là tiện lợi, đem lại tác dụng mau chóng. tuy nhiên, trong nhiều trường hợp, Thuốc tây lại trở thành “con dao hai lưỡi”. nếu dùng không đúng cách hoặc lựa chọn sai Thuốc, nó có thể gây nên các vấn đề nghiêm trọng cho sức khỏe của người dùng. trong đó, nhiều trường hợp bị dị ứng Thuốc. tuy nhiên, đây lại là một khái niệm khá mơ hồ, do đó nhiều người vẫn chưa rõ liệu dị ứng Thuốc là gì.

Thực chất, dị ứng Thuốc còn được gọi là tình trạng mẫn cảm với Thuốc. nó là một phản ứng có hại cho cơ thể, xảy ra khi hệ miễn dịch phản ứng quá mức với các loại Thuốc đang dùng và đang cố gắng để chống lại các loại Thuốc này. tuy nhiên, cần chú ý phân biệt dị ứng Thuốc và tác dụng phụ của Thuốc. vì tác dụng phụ của Thuốc là các vấn đề không mong muốn do Thuốc gây ra và có thể gặp phải ở bất cứ bệnh nhân nào. trong khi đó, dị ứng Thuốc chỉ xảy ra ở một số đối tượng có cơ địa nhạy cảm đặc biệt.

Dị ứng Thuốc chỉ xảy ra ở một số đối tượng có cơ địa đặc biệt. tuy nhiên, với những người thuộc một trong những đối tượng dưới đây sẽ có nguy cơ bị dị ứng Thuốc cao hơn:

    Đã từng bị dị ứng với Thuốc hoặc các chất khác như dị ứng thực phẩm.

Các triệu chứng dị ứng Thuốc

Dị ứng Thuốc được chia thành 2 dạng, bao gồm: dị ứng “tức thời” và dị ứng “chậm”. tùy vào mức độ phản ứng nhanh hay chậm mà các biểu hiện dị ứng Thuốc cũng xảy ra ở những mức độ khác nhau. cụ thể như sau:

1. Đối với dị ứng “tức thời”

Đây được cho là loại dị ứng nghiêm trọng, bởi những biểu hiện của nó khởi phát và diễn tiến nhanh. các triệu chứng sẽ bắt đầu xuất hiện sau khi uống Thuốc khoảng 1 giờ hoặc lâu hơn. tình trạng này thường xảy ra khi bệnh nhân sử dụng các loại Thuốc trước đó đã dùng mà không gây ra triệu chứng gì. lúc này, bệnh nhân thường có các biểu hiện như sau:

    Ngứa, nổi mẩn đỏ và phát ban trên da

Dị ứng “tức thời” được xem là loại dị ứng nghiêm trọng do nó có thể trở nên nặng nề hơn khi người bệnh vẫn cứ tiếp tục sử dụng Thuốc. lúc này, bệnh nhân có thể bị sốc phản vệ và đe dọa đến tính mạng.

2. Dị ứng “chậm”

So với dị ứng “tức thời”, dị ứng “chậm” thường diễn ra phổ biến hơn. các biểu hiện dị ứng thường xảy ra sau khi uống Thuốc khoảng vài ngày và thường không gây ra nhiều vấn đề nghiêm trọng. lúc này, bệnh nhân có thể bị phát da, tình trạng này có thể lan đến nhiều vùng khác nhau, đôi khi kèm theo cảm giác ngứa hoặc không. dị ứng “chậm” hiếm khi gây ra các triệu chứng như khó thở, sưng, nghẹt họng hoặc những biểu hiện khác như ở dị ứng “tức thời”. do đó, nó cũng sẽ ít gây nên các biểu hiện trầm trọng hoặc làm ảnh hưởng đến các cơ quan ngoài da khác.

Hướng dẫn cách xử lý khi bị dị ứng Thuốc

Nếu trong gia đình không may có người bị dị ứng Thuốc, hãy liên hệ ngay lập tức với các cơ sở y tế gần nhất khi thấy có các dấu hiệu sau:

    Khó thở, hơi thở khò khè

Tiếp theo, áp dụng các cách chữa dị ứng Thuốc tại nhà sau đây:

    Ngừng dùng các loại Thuốc nghi ngờ hoặc trực tiếp gây dị ứng cho bệnh nhân

Cách chữa trị dị ứng Thuốc tại nhà chỉ đóng vai trò sơ cứu nhằm kéo dài thời gian trong khi chờ sự cấp cứu của các nhân viên y tế. do đó, hãy đảm bảo đưa người bệnh đến bệnh viện càng sớm càng tốt để nhận được sự cấp cứu từ bác sĩ. tại đây, các bác sĩ sẽ tiến hành điều trị như sau:

    Đầu tiên, tuyệt đối không được để bệnh nhân tiếp xúc với các loại Thuốc chữa và phòng bệnh đã hoặc có khả năng gây dị ứng.

Một vài biện pháp phòng ngừa dị ứng Thuốc

Để hạn chế được tình trạng dị ứng Thuốc, hãy tham khảo và thực hiện theo một số biện pháp sau đây:

    Khi điều trị bệnh bằng Thuốc tây, hãy đảm bảo uống Thuốc đúng theo sự chỉ định của bác sĩ về liều lượng, cách dùng, thời gian chữa trị.

Trên đây là các thông tin và cách xử lý khi dị ứng Thuốc. trong nhiều trường hợp, nếu không được cấp cứu kịp thời, tình trạng này có thể khiến bệnh nhân gặp nguy hiểm, đe dọa trực tiếp đến tính mạng. do đó, nắm rõ các thông tin trong bài viết này sẽ giúp bệnh nhân biết cách xử lý khi không may bị dị ứng Thuốc.

Có thể bạn cần: Triệu chứng dị ứng Thuốc kháng sinh và cách điều trị

Mạng Y Tế
Nguồn: Thuốc dân tộc (https://thuocdantoc.vn/benh/cach-xu-ly-khi-bi-di-ung-thuoc)

Tin cùng nội dung

  • Tôi nghe nói BV Đại học Y dược có dịch vụ giao Thuốc tại nhà. Không biết giá cả và phạm vi như thế nào? Nhờ bác si trên mangyte.vn giúp cho các thông tin chi tiết. Rất cảm ơn!
  • Theo nghiên cứu, đơn tướng quân có tác dụng tiêu độc, chống dị ứng và kháng khuẩn mạnh. Trong nhân dân thường dùng lá đơn tướng quân dị ứng,
  • Cóc mẳn, còn được gọi là cúc mẳn, cúc ma, cỏ the, nga bất thực thảo..., có tên khoa học là Centipeda minima (L.). Cóc mẳn phân bố chủ yếu ở các tỉnh vùng đồng bằng, trung du và núi thấp, thường mọc nhiều ở những nơi ẩm thấp, ruộng bỏ hoang.
  • Xét nghiệm kiểm tra dị ứng áp da có thể giúp tìm ra nguyên nhân gây ra triệu chứng viêm da do dị ứng (còn gọi là viêm da tiếp xúc).
  • Nghẹt thở xảy ra khi một vật lạ kẹt trong cổ họng hay khí quản, ngăn chặn luồng không khí ra vào. Vì nghẹt thở gây ra thiếu oxy não nên cần cấp cứu càng nhanh càng tốt
  • Sốt là một dấu hiệu của nhiều tình trạng khác nhau, bao gồm cả nhiễm trùng. Nhiệt độ bình thường của bạn có thể khác chút ít so với nhiệt độ cơ thể trung bình (98,6oF hay 37oC).
  • Những người có nhu cầu khám bệnh tại nhà thường là những gia đình có bệnh nhân bị các bệnh mạn tính và di chứng của các bệnh nặng
  • Dị ứng có 2 thể cấp tính và mãn tính. Dị ứng cấp tính thường có liên quan đến cơ địa; do dùng những thức ăn không tươi, nhất là với cá, tôm, cua, trứng không đảm bảo an toàn vệ sinh, do uống rượu; hoặc vì bên trong có nhiệt, cảm phong hàn, gió nóng, hoặc vì ra mồ hôi nhiều.
  • Dị ứng ở trẻ là tình trạng liên quan đến hệ thống miễn dịch, dù dị ứng nặng hay nhẹ, có nhiều cách để có thể ngăn ngừa hoặc kiểm soát các dạng dị ứng
  • Bệnh chàm là một bệnh mạn tính về da, làm da khô, đỏ và ngứa. Bệnh chàm còn được gọi là viêm da dị ứng. Bất cứ ai cũng có thể bị chàm, …
Tải ứng dụng Mạng Y Tế trên CH PLAY