Sức khỏe và đời sống hôm nay

Sức khỏe và đời sống

Không muốn bị ngộ độc tuyệt đối không nên ăn hạt của những loại quả này

Đây đều là những loại trái cây thơm ngon, quen thuộc nhưng hạt của chúng có thể gây ngộ độc cho cơ thể của bạn.

Ảnh minh họa.

Hạt táo và lê

Theo business insider, hạt của táo và lê có khả năng chuyển thành chất độc xyanua khi bị nghiền nát. mỗi cân hạt táo/lê chứa khoảng 700 miligram hydrogen cyanide. nếu ăn liên tục 25 lõi táo hoặc lê, có thể Tu vong do ngộ độc xyanua.

Thông tin này cũng được PGS.TS Nguyễn Duy Thịnh, Viện Công nghệ sinh học và Công nghệ thực phẩm (ĐH Bách khoa Hà Nội) xác nhận, hạt quả táo hoặc lê đều có thể tạo thành hydrogen cyanide trong ruột.

Ở liều thấp, nó gây mệt mỏi, buồn nôn, choáng váng… Còn ở liều cao, chất độc này làm rối loạn hô hấp, hạ huyết áp, đau đầu, hôn mê, thậm chí có thể dẫn tới Tu vong.

Để an toàn, tốt nhất bạn nên bỏ hạt trước khi ăn, đặc biệt khi cho trẻ nhỏ ăn, không xay lẫn hạt khi làm nước ép trái cây, sinh tố.

Còn theo lương y đa khoa bùi hồng minh, người ta vẫn dùng đại táo để chế thành Thu*c chống mất ngủ, tuy nhiên khi chế Thu*c phải có cách thức riêng. với người bình thường, không nên ăn, nuốt hạt các loại quả này.

Hạt hạnh nhân đắng

Hạnh nhân bao gồm 2 loại: hạnh nhân ngọt và hạnh nhân đắng. Hạnh nhân đắng thường cũng chứa một lượng hydrogen cyanide tương đối lớn. Theo các chuyên gia sức khỏe, thậm chí chỉ ăn 7-10 hạt hạnh nhân đắng có thể gây ra vấn đề cho người lớn, và có thể gây Tu vong cho trẻ em.

PGS Thịnh cũng cho biết, chất độc trong hạnh nhân đắng đã được nói đến trong y văn. Người lớn ăn 40-60 nhân, trẻ em 10-20 nhân có thể gây nhiễm độc nghiêm trọng.

Hạt ớt

Khi ăn ớt, thường là người ăn không nhai nát hạt nên khi đi vào đường tiêu hóa, hạt này không thể tiêu hóa được gây đau dạ dày, khó tiêu. Chất cay trong hạt ớt nhiều hơn ở thịt và vỏ trái ớt, khi hạt ớt vào ruột dễ bị dính vào thành ruột, thành dạ dày, gây nóng hoặc bỏng tại vị trí đó, ăn hạt ớt nhiều dễ bị nóng, nổi mụn nhọt.

Hạt cà chua

Rất nhiều người khi ăn cà chua thường không bỏ hạt vì không biết rằng khi vào đường ruột, hạt cà chua rất khó tiêu hóa, dễ gây táo bón. ngoài ra, trong quá trình vận chuyển thức ăn của đường ruột, nếu chẳng may hạt cà chua lọt vào ruột thừa sẽ dễ dẫn tới viêm ruột thừa.

Theo Lan Ngọc/Tiêu dùng

Link bài gốc Lấy link

https://tieudung.vn/khoe-dep/khong-muon-bi-ngo-doc-tuyet-doi-khong-duoc-an-hat-cua-nhung-loai-qua-nay-16417.html

Theo Lan Ngọc/Tiêu dùng

Mạng Y Tế
Nguồn: Doanh nghiệp VN (https://doanhnghiepvn.vn/doi-song/khong-muon-bi-ngo-doc-tuyet-doi-khong-nen-an-hat-cua-nhung-loai-qua-nay/20210123100831297)

Tin cùng chuyên mục

Tin cùng nội dung

  • Cà độc dược là một vị Thu*c Đông y, chữa được nhiều bệnh lý, tuy vậy khi sử dụng, cần chú ý tuân thủ các hướng dẫn của thầy Thu*c.
  • Khi bị ngộ độc rượu, nạn nhân sẽ mất khả năng vận động tự chủ, không điều khiển được hành vi, gây ngừng thở và có thể Tu vong.
  • PGS.TS Nguyễn Tiến Dũng, Trưởng khoa Nhi BV Bạch Mai cho biết, ngày Tết trẻ em hay bị ngộ độc thực phẩm bởi nguồn thực phẩm lưu trữ trong tủ lạnh.
  • Khi sơ cứu bằng gây nôn cho trẻ, người lớn phải lưu ý móc họng trẻ cho khéo, tránh làm xây xát họng trẻ.
  • Trứng, gan và mật cóc chứa nhiều bufotoxine, đây là chất cực độc đủ gây ch*t người với liều lượng rất nhỏ.
  • Chế độ dinh dưỡng đóng một vai trò quan trọng trong quá trình điều trị bệnh tăng động giảm chú ý (ADHD) ở trẻ em.
  • Thay vì có chế độ ăn kiêng phù hợp với bệnh thì chị Hoài (Hà Nội) lại rất thích ăn rau dền, rau măng muối, măng tươi... Chính vì thế, bệnh sỏi thận của chị càng ngày càng nặng.
  • Hiện nay, vẫn còn khá nhiều người khi bị đau bụng đi ngoài thường ra hiệu Thuốc hỏi mua Thuốc cầm đi ngoài và được người bán Thuốc bán cho loại Thuốc cầm tiêu chảy rất phổ thông là loperamid.
  • Cà chua là loại quả quen thuộc được dùng làm thực phẩm. Cây cà chua thân tròn, phân cành rất nhiều, mùa quả chính là mùa đông và mùa xuân. Quả cà chua khi chín có màu đỏ tươi chứa rất nhiều vitamin A. Theo Đông y, cà chua tính bình, vị chua, hơi ngọt, có tác dụng thanh nhiệt, giải độc, lương huyết, tăng tân dịch, chống khát nước, giúp thông tiểu tiện và tiêu hóa tốt.
  • Bình thường tất cả các loại thực phẩm đều có chứa một lượng nhỏ vi khuẩn. Việc xử lý thực phẩm kém, chế biến hoặc dự trữ thức ăn không thích hợp có thể làm vi khuẩn nhân lên thành số lượng đủ lớn để gây bệnh. Ký sinh trùng, virus, độc tố và hóa chất cũng có thể gây ô nhiễm thực phẩm và gây bệnh.
Tải ứng dụng Mạng Y Tế trên CH PLAY