Mẹo vặt về sức khỏe hôm nay

Mắc phải 7 căn bệnh này hãy dùng ngay nắm lá chanh sẽ khỏi tiệt mà chẳng cần tới thuốc tây

Lá chanh từ lâu đã được biết đến như một loại gia vị trong các món ăn. Nhưng chắc ít ai biết được hết những công dụng chữa bệnh tuyệt vời của lá chanh, nhất là với 7 căn bệnh này.

1. Trị sốt rét dai dẳng

Ảnh minh họa

Dùng lá chanh 100g, rượu 30o 100ml. lá chanh được thái nhỏ, đổ rượu vào ngâm rồi đem phơi sương một đêm, uống một lần vào lúc sáng sớm, uống 3-5 ngày liền.

Lá chanh tươi 5g, gừng tươi2. Chữa ho do lạnh 3g. Tất cả rửa sạch, gừng thái lát, sắc với 400ml nước còn 100ml, khi uống cho thêm ít đường. Dùng trong 3-5 ngày.

3. Hỗ trợ điều trị hen phế quản

Lá chanh khô 35g, dây tơ hồng 15g, tất cả sao vàng sắc với 3 bát nước, lấy 1 bát, ngày uống 2-3 lần. Dùng liên tục trong 10 ngày.

4. Chữa nhức đầu, giải cảm

Một nồi nước lá xông với lá chanh, lá bưởi, lá tre, hương nhu và cúc tần đồng thời bỏ thêm bạc hà, sả và tỏi sẽ giúp bạn đánh bật virus cảm cúm và bệnh đau đầu ra khỏi cơ thể.

Hoặc nếu sợ xông, bạn hãy sử dụng cách uống như sau: lá chanh 16g, tỏi 4-6g, lá dung hoặc lá mít 16g, nghệ 16g, nước 450ml, sắc còn 150ml, uống xong nằm đắp chăn cho ra mồ hôi.

5. Thanh nhiệt, mát gan

Không nhiều người biết lá chanh có tác dụng mát gan. để có bài thuốc này, cần 12g lá chanh khô, 12g lá gai khô và 12g lá cối xay. sắc hỗn hợp này từ 3 bát nước xuống còn 1 bát nước. uống ngày 2 bữa: sáng và tối sau khi ăn. uống liên tục trong 2 tuần sẽ nhận được kết quả.

6. Chữa cảm, sốt không ra mồ hôi

Cảm không ra mồ hôi thường lâu và hay để lại biến chứng. điều cần làm là để cơ thể tiết mồ hôi trở lại để thải độc tố. để làm được điều này, cần 10g lá chanh tươi, sắc lấy nước uống trong ngày.

Hoặc muốn tăng hiệu quả, ngoài lá chanh, có thể sử dụng thêm lá cúc tần, lá bưởi, vỏ quýt, lượng bằng nhau sắc uống trong ngày.

7. Nước xông giúp giải cảm, nhức đầu

Lá chanh, lá bưởi, hương nhu, cúc tần, lá tre, mỗi vị 50g, bạc hà 20g, sả 2 củ, tỏi 3 nhánh. tất cả rửa sạch, nấu nước xông cho ra mồ hôi. phương thuốc này giúp nhanh ra mồ hôi, giảm nhức đầu và giải cảm rất hiệu quả.

Theo Khỏe và đẹp

Link bài gốc Lấy link

http://www.khoevadep.com.vn/mac-phai-7-can-benh-nay-hay-dung-ngay-nam-la-chanh-se-khoi-tiet-ma-chang-can-toi-thuoc-tay-search/?id=195029

Theo Khỏe và đẹp

Mạng Y Tế
Nguồn: Doanh nghiệp VN (https://doanhnghiepvn.vn/doi-song/mac-phai-7-can-benh-nay-hay-dung-ngay-nam-la-chanh-se-khoi-tiet-ma-chang-can-toi-thuoc-tay/20221015032322041)

Tin cùng nội dung

  • Cây thục qùy có nguồn gốc từ nước ngoài, được du nhập và trồng làm cảnh vào dịp Tết nguyên đán ở nước ta vì có hoa rất đẹp. Là loại cây sống lưu niên, thân thẳng, có lông cao 2 - 3m.
  • Theo y học cổ truyền, lá trầu không có vị cay nồng, mùi thơm hắc, tính ấm, có tác dụng trừ phong, tiêu viêm, sát trùng, kháng khuẩn. Cây trầu không được trồng ở khắp nơi trong nước ta để lấy lá ăn trầu (lá trầu không, vôi, cau và vỏ cây), ngoài ra lá trầu không còn được dùng làm Thu*c.
  • Không chỉ là loại rau gia vị được dùng phổ biến trong nhân dân, húng chanh còn là một trong những vị Thu*c Nam thông dụng chữa được nhiều bệnh, đặc biệt có tác dụng chữa ho do viêm họng và giải cảm rất tốt.
  • Xông hơi sử dụng các loại lá, củ quen thuộc dễ tìm khi cơ thể cảm giác nhức mỏi, sợ gió, sợ lạnh, kèm theo sổ mũi, hắt hơi...
  • Xuất huyết là hiện tượng máu thoát ra khỏi thành mạch do mạch máu bị tổn thương hoặc do tính thấm thành mạch. Có thể là xuất huyết dưới da, xuất huyết dạ dày, chảy máu cam, chảy máu răng lợi, tiểu ra máu, đại tiện ra máu, rong kinh,...
  • Chứng đau đầu không đơn giản là do tinh thần căng thẳng, hay do cảm cúm. Dọn dẹp nhà cửa, hay ngủ muộn cũng có thể gây ra đau đầu.
  • Xương sông trong Đông y gọi là thiên danh tinh, tên khoa học là Blumea myriocephala, họ cúc Asteraceae. Xương sông thường mọc hoang hoặc trồng nhiều ở nước ta. Xương sông là loại rau được ưa chuộng làm món ăn, gia vị và làm Thu*c.
  • Các loại trà dược có tác dụng thanh nhiệt, mát gan thường được người dân ưa dùng.
  • Theo Đông y, thạch cao vị ngọt, cay, tính rất hàn. Vào các kinh phế, vị và tam tiêu. Có tác dụng giải cơ, thanh nhiệt, trừ phiền chỉ khát. Dùng cho các trường hợp nhiệt bệnh, sốt cao, kích ứng vật vã, miệng khô, khát nước, đau răng, loét miệng...
  • Hạ khô thảo tên khoa học: Prunella vulgaris L., họ hoa môi (Lamiaceae). Là loại cây thảo, sống dai, thân hình vuông, màu hơi đỏ tím. Lá mọc đối, hình trứng hay hình mác dài, mép nguyên hoặc hơi có răng cưa.
Tải ứng dụng Mạng Y Tế trên CH PLAY