Tai mũi họng hôm nay

Chuyên khoa Tai Mũi Họng chuyên khám và điều trị các bệnh lý tai mũi họng thông thường, các khối u vùng đầu mặt cổ, các dị tật bẩm sinh vùng tai mũi họng bằng các phương pháp ngoại khoa phổ biến như phẫu thuật, vá nhĩ qua kính hiển vi hoặc nội soi, mổ lấy rò, phẫu thuật Bondy, khí dung họng mũi, chích cuốn mũi, đốt cuốn mũi,... Với các bệnh lý thường gặp ở khoa Tai Mũi Họng như: viêm đau họng, ù tai, viêm mũi không do dị ứng, ung thư cổ họng, thủng màng nhĩ, viêm tai giữa, viêm amidan, viêm V.A, viêm xương cấp, polyp dây thanh, ung thư thanh quản,...

Mẹo dùng lá bạc hà trị ho đơn giản tại nhà

Lá bạc hà trị ho là giải pháp được nhiều người tìm đến khi mắc bệnh. Với hàm lượng tinh dầu cao, lá bạc hà giúp người bệnh có được hiệu quả điều trị tốt.

bạc hà trị ho là một phương thức giảm thiểu cảm giác ngứa họng và ho hiệu quả. loại thảo dược này không chỉ tốt cho những người bị ho, mà còn có công dụng điều trị cảm lạnh và hen suyễn tương đối hiệu quả. 

Công dụng điều trị ho của lá bạc hà

Bạc hà là loại thảo mộc phổ biến được sử dụng trong những bữa ăn hàng ngày của người việt. bạc hà có vị cay, mùi thơm đặc trưng và tính mát. bên trong lá có chứa tinh dầu methol – một chất quan trọng quyết định đến những công dụng mà bạc hà đem đến cho sức khỏe và đời sống con người.

Bạc hà có mùi rất mạnh, chính vì vậy, nó giúp người bệnh cảm thông đường thở. đồng thời, hương thơm của bạc hà cũng giúp người bệnh được thư giãn hơn. lá bạc hà hoạt động như một loại chất kháng khuẩn, giúp tiêu đờm, giảm ho. đặc tính chống vi khuẩn của bạc hà cũng giúp giảm viêm cho đường hô hấp.

Những người không bị ho cũng vẫn có thể sử dụng bạc hà như một biện pháp phòng ngừa hiệu quả. bên trong lá bạc hà có chứa acid rosmarinic, với công dụng chống oxy hóa, trung hòa các gốc tự do, ngăn chặn sự ảnh hưởng của các chất hóa học đến với hệ hô hấp. vì vậy, sử dụng lá bạc hà hàng ngày đem đến hiệu quả điều trị ho rất rõ rệt.

Tổng hợp những cách sử dụng bạc hà để trị ho đơn giản

 1.Sử dụng tinh dầu bạc hà để giảm ho

Bạc hà là một trong những loại lá điển hình được sử dụng để bào chế nên tinh dầu. khi bị ho, người bệnh chỉ cần nhỏ 1 giọt tinh dầu bạc hà vào nước ấm, sau đó xông hơi. người bệnh hít phần hơi nước từ tinh dầu bạc hà bằng miệng, sau đó thở ra bằng mũi. phương pháp này được xem là tốt cho cả cổ họng và mũi, giúp ngăn ngừa và chữa cảm lạnh hiệu quả.

2.Uống trà bạc hà giúp tăng cường khả năng miễn dịch

Nếu những cơn ho và cảm lạnh thường xuyên làm phiền bạn, hãy thử uống một ít trà bạc hà. Loại trà này không chỉ giúp giảm thiểu những triệu chứng của bệnh, mà còn làm tăng cường khả năng miễn dịch và hạn chế bệnh quay lại.

Người bệnh có thể sử dụng trà bạc hà mua sẵn ở cửa hàng, hoặc tự mình pha một ly trà bạc hà từ lá bạc hà tự nhiên. cách thức pha như sau:

    Chuẩn bị một ít lá bạc hà, hương nhu, gừng, tiêu và mật ong.

3. Để cây bạc hà trong nhà nếu người bệnh thường xuyên bị ho và cảm lạnh

Tình trạng ho và cảm lạnh xuất hiện thường xuyên gây khó chịu, mệt mỏi cho người bệnh. hãy thử trồng cây bạc hà và để trước cửa sổ. theo nhiều chuyên gia, cách này có thể giúp ngăn ngừa sự quay lại của bệnh cảm lạnh, ho. đồng thời, xua đuổi nhiều loại côn trùng gây bệnh như muỗi và giúp không khí được trong lành, thư giãn hơn.

4. Bổ sung lá bạc hà vào chế độ ăn

Lá bạc hà có mùi thơm, vị cay và rất thích hợp sử dụng kèm với nhiều loại đồ ăn khác nhau. bổ sung lá bạc hà vào chế độ ăn giúp người bệnh tăng cường hệ miễn dịch, không chỉ điều trị ho hiệu quả mà còn giúp ngăn ngừa bệnh xuất hiện.

Những lưu ý khi sử dụng lá bạc hà trị ho

    Người bị đau dạ dày nên thận trọng khi sử dụng trà bạc hà: Trà bạc hà có thể khiến cho người bệnh gặp nhiều triệu chứng của việc bị trào ngược acid. Hãy cân nhắc khi sử dụng lá bạc hà trị ho nếu người bệnh bị đau dạ dày.

Những thông tin do Thu*c Dân Tộc cung cấp trên đây chỉ mang tính chất tham khảo, không có giá trị thay thế những chẩn đoán chuyên môn từ phía các bác sĩ. 

Mạng Y Tế
Nguồn: Thuốc dân tộc (https://thuocdantoc.vn/benh/meo-dung-la-bac-ha-tri-ho-don-gian-tai-nha)

Tin cùng nội dung

  • Chào Mangyte.vn, Xin tư vấn giúp tôi, TPHCM có dịch vụ chăm sóc tại nhà cho bệnh nhân ung thư giai đoạn cuối không? Phải liên hệ ở đâu? Mong nhận được sự giúp đỡ của quý báo. Chân thành cảm ơn. (Lê Thị Phượng - Tô Ký, Quận 12, TPHCM)
  • Tôi muốn đăng ký khám chữa bệnh tại nhà cho ba mẹ tôi thì liên hệ ở đâu? Thủ tục như thế nào? Sắp tới công việc của tôi rất bận nên muốn tìm dịch vụ này cho tiện. Cảm ơn mangyte.vn! (Thu Hồng - Đà Nẵng)
  • Hai hôm nay tôi bị sốt, bác sĩ yêu cầu xét nghiệm máu mà tôi chưa sắp xếp công việc để đi được. Xin hỏi ở Hà Nội có dịch vụ xét nghiệm tại nhà không? Nếu có thì chi phí ra sao? Cảm ơn các bác sĩ trên mangyte.vn! (Hải Đăng - nguyenhai…@gmail.com)
  • Tôi nghe nói BV Đại học Y dược có dịch vụ giao Thuốc tại nhà. Không biết giá cả và phạm vi như thế nào? Nhờ bác si trên mangyte.vn giúp cho các thông tin chi tiết. Rất cảm ơn!
  • Hỗn hợp nước vo gạo và rau diếp cá, lá húng chanh, cây xương rồng, quất xanh, trà cam thảo, hoa hồng bạch, lá hẹ chưng đường phèn là những bài Thuốc dân gian hay để các bà mẹ điều trị bệnh ho cho con em mình.
  • Đau gót chân là trạng thái bệnh lý thường gặp, nhất là ở những người có tuổi và cao tuổi. Bệnh phát sinh chủ yếu do xương gót bị thoái hóa mọc gai xương, viêm bao hoạt dịch phần gót, viêm lớp đệm xương gót, viêm xung quanh gân cơ gót, viêm màng gân cơ bàn chân..., được biểu hiện bằng triệu chứng đau nhức ở gót chân với các mức độ khác nhau, đặc biệt là khi đột ngột đứng dậy, khi đi lại nhiều, ngồi nghỉ thì đỡ đau.
  • Những người có nhu cầu khám bệnh tại nhà thường là những gia đình có bệnh nhân bị các bệnh mạn tính và di chứng của các bệnh nặng
  • Dược liệu dâu tằm bao gồm nhiều bộ phận của cây dâu: lá (tang diệp), cành (tang chi), quả (tang thầm), vỏ rễ (tang bạch bì) và tầm gửi cây dâu (tang ký sinh).
  • Sắc vỏ quýt với một ít bột gừng và mật ong để uống, lấy ít vỏ quýt tươi xắt nhỏ, cho thêm một ít đường cát trắng uống như trà hàng ngày giúp trị ho hiệu quả.
  • Thân rễ của cây này có các củ bện xoắn như con ốc, bám chi chít vào rễ trụ nom giống đàn con bám vào vú mẹ, nên được gọi là Bối mẫu. Chính phần này được sử dụng làm Thu*c. Do được trồng ở Tứ Xuyên nên vị này được gọi là Xuyên bối mẫu.
Tải ứng dụng Mạng Y Tế trên CH PLAY