Mẹo vặt về sức khỏe hôm nay

Món ăn từ cá đẩy lùi yếu S*nh l*

Cá là món ăn quen thuộc trong bữa ăn hàng ngày. Nếu chọn lựa loại cá và chế biến theo đúng quy trình thì các món ăn từ cá còn là vị Thu*c tăng cường S*nh l* cho nam giới rất tốt.
Cá là món ăn quen thuộc trong bữa ăn hàng ngày. Nếu chọn lựa loại cá và chế biến theo đúng quy trình thì các món ăn từ cá còn là vị Thu*c tăng cường S*nh l* cho nam giới rất tốt.

Cá chạch chữa suy giảm S*nh l*

Cá chạch có vị ngọt, tính bình, có công dụng bồi bổ tỳ vị, dưỡng thận và đặc biệt được biết đến với công dụng trị bệnh yếu S*nh l* ở nam giới. Dùng 5-6 con chạch, tẩy hết mùi tanh, bỏ ruột, lọc lấy thịt, giữ lại cả bộ xương. Đổ dầu vào nồi, rán xương rồi sau đó rán đến phần thịt. Thêm 500ml nước, một lát gừng, đun nhỏ lửa cho đến khi nước còn lại một nửa và chuyển thành màu sữa là được. Thêm muối, hạt tiêu rồi uống nước và ăn thịt. Những người bị suy giảm T*nh d*c, suy nhược tinh thần và thể lực, mắc bệnh gan, kém ăn, xanh xao thiếu máu... dùng món ăn này liên tục nhiều ngày sẽ cho kết quả tốt.

Cá chạch cũng là món ăn Thu*c hỗ trợ chữa bệnh liệt dương khá công hiệu. Nguyên liệu: cá chạch 250g, hạt rau hẹ 50g. Cá làm sạch, bỏ hết nội tạng, hạt hẹ đãi sạch bọc vào vải, cho cùng cá vào nồi với 0,5 lít nước sạch, muối ăn vừa đủ, sau khi sôi thì để nhỏ lửa om, khi còn độ 1/2 nước thì bỏ hạt hẹ ra, ăn cá uống nước. Mỗi ngày ăn 1 lần, 10 ngày là một liệu trình. Dùng hết 2 liệu trình, hiệu quả sẽ rõ ràng.

Cháo cá chạch bồi bổ sức khỏe, tăng cường S*nh l*. Nguyên liệu: cá chạch 300-500g, lạc nhân 100g, gạo tẻ 300g, dầu ăn, muối, xì dầu, đường, hành, rau thơm... vừa đủ. Cách làm: Đãi sạch gạo và lạc cho vào nấu cháo. Mổ chạch, lọc bỏ xương sống, rửa sạch, để khô rồi cho dầu ăn, muối, xì dầu và đường vào đảo đều. Khi cháo sắp được, cho chạch vào nấu chín cùng. Khi ăn cho thêm hành và rau thơm. Nam giới ăn cháo chạch hàng ngày giúp yếu S*nh l*">đẩy lùi yếu S*nh l*, tăng cường thể lực, sức khỏe dẻo dai.

Cá diếc chữa xuất tinh sớm

Cá diếc có chứa nhiều loại acid amin, cùng hàm lượng vitamin, protein dồi dào giúp tăng cường sức khỏe, bổ gan thận, tăng cường sinh lực. Món canh cá diếc, bí đao và tâm sen còn cho tác dụng chữa xuất tinh sớm hiệu quả và rất tốt cho cơ thể. Cách chế biến: cá diếc bỏ ruột, rửa sạch. Bí đao gọt vỏ, thái miếng. Tiếp đến, cho tất cả 3 nguyên liệu vào nồi, đổ thêm 750ml, nêm gia vị vừa đủ, đun sôi nhỏ lửa trong khoảng 30 phút. Ăn khi còn ấm. Thực hiện ăn món canh cá diếc này 3 lần mỗi tuần và liên tục trong một tháng sẽ cho hiệu quả rõ rệt. 

BS. Minh Đỗ

Mạng Y Tế
Nguồn: Nguồn Internet (news-mon-an-tu-ca-day-lui-yeu-sinh-ly-21083.html)

Tin cùng nội dung

  • Với nguyên liệu dễ dàng mua được ở chợ, siêu thị, chúng ta có thể chế biến được những món ăn cải thiện trí nhớ, tốt cho trí não
  • Những tháng cuối năm, thời tiết càng trở nên lạnh giá khiến món thịt chó được nhiều người ưa chuộng và là món ăn hàng đầu trong các buổi liên hoan, gặp mặt bạn bè...
  • Tai biến mạch máu não là một căn bệnh nguy hiểm với những diễn biến khôn lường. Đây là một cấp cứu y khoa tính theo giờ vàng. Tuy nhiên, đa phần là để lại di chứng. Vì vậy, giai đoạn điều dưỡng sau tai biến cũng rất trường kỳ và quan trọng. Kinh nghiệm cho thấy, sử dụng bài Thuốc Đông y kết hợp với Tây y chữa trị sau tai biến có thể giúp ích cho sự phục hồi của người bệnh.
  • Thịt dê được chế biến thành nhiều món ăn có giá trị dinh dưỡng và chữa bệnh. Trong “Tản Đà thực phẩm”, cố thi sĩ Tản Đà rất ca ngợi các món ăn từ dê; các món này ăn vừa ích khí, ôn bổ trung hạ tiêu, dùng trong trường hợp ốm yếu, đau lưng mỏi gối, sinh hoạt T*nh d*c kém, di tinh, mộng tinh...
  • Cây qua lâu (trichosanthes kirilowi maxim.) thuộc họ bí (cucurbitaceae), có tên khác là dưa trời, dưa núi, hoa bát, vương qua (tên gọi ở miền Bắc, dây bạc bát, bát bát châu (tên miền Nam), người Tày gọi là thau ca.
  • Các dược liệu này sau khi ngâm tẩm bằng rượu, có thể sử dụng độc vị, hoặc phối hợp với các vị Thuốc hình thành bài Thuốc ngâm rượu, hoặc sắc uống có tác dụng bồi bổ cơ thể sau khi suy nhược về khí huyết, ngũ tạng hư suy, giúp cân bằng âm dương phòng và chữa bệnh rất tốt, hiệu quả góp phần cải thiện sức khỏe.
  • Theo Đông y, gừng khô vị cay, tính ôn; vào các kinh tâm, tỳ, phế và vị. Có tác dụng ôn trung tán hàn, hồi dương thông mạch.
  • Nhót được trồng ở khắp các vùng miền trong cả nước. Lá nhót chứa tanin, saponosid, polyphenol. Quả nhót chứa rất nhiều chất dinh dưỡng, được dùng để nấu canh chua, vị thơm; quả nhót xanh, thái ngang dày 3 - 5mm, phơi hoặc sấy khô để làm Thuốc.
  • Sỏi tiết niệu trong y học cổ truyền thuộc phạm vi chứng “Thạch lâm” với nguyên nhân chủ yếu là do cảm nhiễm thấp nhiệt bên ngoài, ăn quá nhiều đồ cay nóng, béo ngọt, uống rượu vô độ, rối loạn tình chí lâu ngày làm tổn thương các tạng phụ khiến thấp nhiệt nội sinh tụ lại ở đường tiết niệu mà tạo thành sỏi.
  • Hoa hòe là hòe mễ, mễ là hạt gạo, ý nói vị Thuốc từ hoa hòe, có kích thước chỉ bằng hạt gạo, nghĩa là còn ở dạng nụ hoa, mới được dùng làm Thuốc.
Tải ứng dụng Mạng Y Tế trên CH PLAY