Tin y tế hôm nay

Tin y tế

Nghẹt thở phút bắt con từ sản phụ Tu vong do TNGT

Sản phụ Ngoan đưa vào viện trong tình trạng phần đầu tổn thương nặng, ngừng thở. Các bác sĩ chỉ có khoảng 5 phút để cứu đứa trẻ trong vụng.

Gia cảnh thương tâm của thai phụ Tu vong trên đường về quê để sinh con

Ngày 7/11/2020, trao đổi với đất việt, bác sĩ phùng thị hương - người trực tiếp mổ bắt con cho sản phụ lý thị ngoan (25 tuổi, quê lạng sợ) bị T*i n*n giao thông được đưa vào cấp cứu tại trung tâm y tế huyện lạng giang (bắc giang) vẫn không quên được giây phút nghẹt thở của toàn ê kíp công tác tại đơn vị khi tiến hành mổ cấp cứu đưa đứa bé ra khỏi bụng người mẹ đã Tu vong.

Theo chị Ngoan, sáng ngày 7/11/2020, Trung tâm Y tế huyện Lạng Giang tiếp nhận bệnh nhân Lý Thị Ngoan được người dân đưa tới bệnh viện trong tình trạng tổn thương phần đầu nặng, không còn thở.

Qua kiểm tra, các bác sĩ xác định bệnh nhân ngoan đã Tu vong. tuy nhiên, bệnh nhân này đang mang thai 36 tuần tuổi, bị T*i n*n giao thông khi đang trên đường từ bắc giang về lạng sơn để chuẩn bị cho việc sinh nở.

Nghẹt thở phút bắt con từ sản phụ Tu vong do TNGT - Ảnh 2.

Giây phút cháu bé được đưa ra khỏi thi thể sản phụ lý thị ngoan sáng ngày 7/11

"hiện trường vụ T*i n*n cách trung tâm y tế khoảng vài trăm mét. từ lúc bị T*i n*n cho tới khi bệnh nhân được đưa vào viện cũng cách nhau một khoảng thời gian, không biết bệnh nhân Tu vong vào thời điểm nào.

Điều này đã khiến cho tính mạng của cháu bé trong bụng bệnh nhân đứng trước nguy cơ Tu vong theo mẹ vì ngạt khí, không được cơ thể mẹ cung cấp ôxi. tôi xác định không cứu được mẹ nhưng người con vẫn có khả năng sống sót, đặc biệt qua kiểm tra thì thấy biểu hiện tim của cháu bé vẫn có hiện tượng hoạt động" - bác sĩ hương kể lại.

Ngay lập tức, bác sĩ hương xin ý kiến chỉ đạo cấp trên được tiến hành mổ bắt con từ sản phụ ngoan trong tình trạng bệnh nhân này đã Tu vong. ý kiến này được ban lãnh đạo trung tâm y tế huyện lạng giang đồng ý ngay tức khắc.

Để chuẩn bị cho ca mổ bắt con đặc biệt, toàn bộ ê kíp trực tại trung tâm y tế huyện lạng giang sáng ngày 7/11 được huy động để thực hiện.

"từ khi sản phụ ngoan được đưa vào bệnh viện cho tới khi đưa cháu bé ra khỏi bụng mẹ chỉ khoảng chừng 5 phút.

Thời điểm ấy, chúng tôi dường như không có thời gian để đắn đo gì cả mà chỉ mục tiêu cao nhất làm sao sớm đưa được cháu bé ra ngoài, không thể chậm trễ thêm một giây nào. Bởi chỉ nhanh chậm một vài giây thôi là có thể không cứu được cháu bé" - bác sĩ Hương chia sẻ.

Cho đến khi đưa được cháu bé ra khỏi bụng người mẹ đã Tu vong, bác sĩ Hương và toàn bộ ê kíp lại phải đối mặt với sự lo lắng khi cháu bé bị ngạt thở trong bụng mẹ quá lâu, có hiện tượng bị tổn thương não.

"Đây lại là cuộc chiến mới trong chính cuộc chiến với thời gian để đưa cháu bé ra khỏi bụng mẹ. Cháu bé bị ngạt khí lâu dẫn tới tổn thương não không thể tự thở được sau khi đưa ra khỏi bụng mẹ mặc dù tim vẫn đập.

Nghẹt thở phút bắt con từ sản phụ Tu vong do TNGT - Ảnh 3.

Hiện trường vụ T*i n*n khiến sản phụ Ngoan Tu vong.

Các bác sĩ đã nhanh chóng thực hiện bóp bóng, hỗ trợ cho cháu bé được thở dễ dàng hơn. Một người giữ bóng, một người bóp. Dù rất gấp gáp nhưng các đội ngũ ê kíp cũng phải bình tĩnh bóp bóng vì nếu bóp chậm thì không cung cấp đủ ôxi cho cháu bé mà bóp bóng nhanh quá có thể khiến cháu bé bị ngạt.

Giây phút đó ai trong ê kíp cũng rất căng thẳng, mọi người không nói với nhau lời nào mà chỉ thực hiện công việc của mình trong sự gấp gáp với hy vọng điều kỳ diệu sẽ đến, trời lạnh nhưng trên khuôn mặt người nào cũng nhễ nhại mồ hôi.

Cho tới khi cháu bé bật khóc, toàn bộ ê kíp mới vỡ òa theo cháu bé. Đó là hình ảnh có lẽ tôi không bao giờ quên. Cháu bé mới sinh ra đã mất mẹ, con khóc thể hiện sự sống còn người mẹ nằm cạnh, bất động, qua đời..." - bác sĩ Hương xúc động kể lại.

Theo lời kể của bác sĩ hương, thật may khi người mẹ bị chấn thương trong vụ T*i n*n giao thông nhưng đứa con trong bụng lại không bị bất cứ một tổn thương ngoại nào. chỉ gặp một vấn đề duy nhất là ngạt thở dẫn tới tổn thương não.

Chính vì thế, ngay sau khi đảm bảo được sự an toàn cho cháu bé, cán bộ Trung tâm Y tế huyện Lạng Giang đã quyết định chuyển bệnh nhi này đến Bệnh viện Sản - Nhi Bắc Giang tiếp tục cấp cứu.

Tuy nhiên, do điều kiện vật chất ở bệnh viện tuyến tỉnh còn nhiều hạn chế nên sau đó cháu bé tiếp tục được chuyển tới Bệnh viện Nhi Trung ương để được chăm sóc, điều trị phục hồi để tránh tối đa vấn đề về não cho cháu bé.

Theo Người lao động

Mạng Y Tế
Nguồn: Gia đình (http://giadinh.net.vn/y-te/nghet-tho-phut-bat-con-tu-san-phu-tu-vong-do-tngt-20201108111341901.htm)

Tin cùng nội dung

  • Đó là cảnh báo của các nhà khoa học thuộc ĐH Aarhus (Đan Mạch) khi theo dõi 2 triệu người ở nước này, trong đó có khoảng 32.000 người mắc ADHD trong thời gian từ 1 tuổi đến năm 2013.
  • Suy thận mạn tính là tổn thương không phục hồi của các đơn vị thận, làm chức năng thận suy giảm dần dần và vĩnh viễn theo thời gian.
  • Theo cháu biết, viêm tụy cấp rất dễ nhầm lẫn với đau dạ dày, có nhiều biến chứng. Bệnh này có điều trị tận gốc được không?
  • Phần lớn viêm tụy cấp là thể phù (85-90%), điều trị chủ yếu bằng phương pháp nội khoa, bệnh sẽ thoái triển sau 5-7 ngày.
  • Theo thống kê của Tổ chức Y tế Thế giới, tiêu chảy là nguyên nhân hàng đầu gây bệnh và Tu vong cao cho trẻ em ở các nước nghèo, các nước đang phát triển.
  • Theo WHO, bệnh tiêu chảy là một trong 10 nguyên nhân hàng đầu gây Tu vong ở Việt Nam.
  • Theo y học cổ truyền, rau mùi có vị cay, tính ấm. Lá rau mùi có tác dụng kích thích tiêu hóa và làm Thu*c bổ, chống đầy hơi, làm mạnh dạ dày, làm gia tăng sự bài tiết nước tiểu và làm hạ sốt.Rau mùi tươi được dùng để làm gia vị quen thuộc trong bữa ăn hàng ngày. Là loại rau dùng để nêm và trang trí trên các món ăn cho đẹp vì màu xanh tươi và mùi thơm của lá, bên cạnh đó rau mùi còn là một vị Thu*c.
  • Chỉ mới 5 ngày trong tháng 6/2013, cơ quan báo chí đưa tin có hai trẻ nhỏ Tu vong do sự bất cẩn của người lớn trong khi trông giữ trẻ. Cần báo động sự vô trách nhiệm của người lớn trong khi chăm sóc trẻ.
  • Nghẹt thở xảy ra khi một vật lạ kẹt trong cổ họng hay khí quản, ngăn chặn luồng không khí ra vào. Vì nghẹt thở gây ra thiếu oxy não nên cần cấp cứu càng nhanh càng tốt
  • Không dùng dung dịch lidocain 2% để điều trị đau miệng cho trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ bị đau răng… vì có thể gây ra tác hại nghiêm trọng, kể cả Tu vong. Đó là thông tin cảnh báo về an toàn dùng Thu*c mà FDA vừa đưa ra.
Tải ứng dụng Mạng Y Tế trên CH PLAY