GDTĐ - Lớn lên với cơ thể không lành lặn, Hải bị nhiều người xa lánh, kì thị. Không muốn những đứa trẻ kém may mắn bị xua đuổi như mình, Hải đã mở tiệm bánh, cà phê cho riêng mình.
Dân trí Tình trạng kỳ thị chủng tộc với người gốc Á tại Australia đang gia tăng trong bối cảnh dịch Covid-19 vẫn diễn biến phức tạp. Người gốc Việt cũng đang là nạn nhân của vấn nạn này. Báo động người Mỹ gốc Á bị tấn công, kỳ thị chủng tộc vì Covid-19 Ông Trump kêu gọi bảo vệ người Mỹ gốc Á giữa bão dịch Covid-19
Ngoài nỗi sợ bị lây nhiễm, các chuyên gia cho rằng định kiến với những người gián tiếp liên quan đến bệnh tật bắt nguồn từ ý nghĩa sâu xa của sự tinh khiết và sạch sẽ trong nền văn hóa vốn luôn từ chối những thứ được cho là xa lạ, ô uế hoặc rắc rối.
Người Hà Nội đã từng trải qua rất nhiều giai đoạn khó khăn trong lịch sử. Đây cũng là một giai đoạn khó khăn mới đòi hỏi chúng ta cần sớm thích nghi và có những thái độ, ứng xử đúng để nhanh chóng dập dịch Covid-19.
Khi trực tiếp làm công việc thiện nguyện, tận mắt chứng kiến nhiều mảnh đời, nhiều câu chuyện, 3 cô gái trẻ đến từ Hà Nội càng thêm quyết tâm và tin vào lựa chọn của mình.
Sau gần 1 tuần thực hiện chương trình từ thiện tặng thực phẩm mỗi ngày cho người khó khăn Ai cần cứ đến lấy, đã có hàng chục nghìn suất quà được nhóm điều phối chuyển đến nhiều địa bàn TP Hà Nội.
Năm nay, “Tháng hành động quốc gia phòng, chống HIV/AIDS” diễn ra từ ngày 10/11-10/12 với chủ đề “Không kỳ thị và phân biệt đối xử với người nhiễm HIV/AIDS”.