Tâm lý hôm nay

Nhận diện bệnh trầm cảm

Có đến 15% người trưởng thành bị trầm cảm. Dấu hiệu bệnh đôi khi rất thông thường nên mọi người dễ dàng bỏ qua.
trầm cảm không chỉ bao gồm cảm giác buồn bã như nhiều người nghĩ, mà còn gồm một loạt dấu hiệu thông thường sau: - Khó tập trung, khó ghi nhớ, khó đưa ra quyết định. - Trở nên khó chịu, bức bối, bực tức, lo lắng, hoảng hốt, bi quan hay thờ ơ. - Thường xuyên buồn trong một thời gian dài hoặc hay khóc không có lý do. - Thay đổi thói quen ngủ cũng như cảm giác thèm ăn. - Mất hứng thú với những hoạt động yêu thích. - Cảm giác tuyệt vọng. - Có những cơn đau nhức không rõ nguyên nhân. Mangyte.vn
Theo VnExpress.net
Mạng Y Tế
Nguồn: Nguồn Internet (news-nhan-dien-benh-tram-cam-2181.html)

Tin cùng nội dung

  • Áp lực phải thi đỗ đại học kiến nhiều học sinh lo lắng phải mất ăn mất ngủ... Và khi bị căng thẳng thì có bao câu chuyện đau lòng xảy ra.
  • Trầm cảm nhẹ và vừa phải là một phản ứng bình thường của cơ thể đối với những thăng trầm của cuộc sống.
  • Những phụ nữ có cuộc sống tinh thần không ổn định bị mắc những bệnh thận mạn tính nhiều hơn 20% so với những phụ nữ khác.
  • Việc dạy dỗ, giáo dục một đứa con tự kỷ trở thành nỗi quan tâm, lo lắng của nhiều bậc cha mẹ.
  • Các nhà khoa học Hà Lan vừa cho biết một trong những phương pháp có thể giúp giảm triệu chứng trầm cảm ở người cao tuổi là dùng ánh sáng trị liệu.
  • Không chỉ người già bị bệnh trầm cảm mà ngày càng nhiều học sinh, sinh viên cũng mắc bệnh này. 7 cách sau sẽ giúp bạn có trạng thái tinh thần tốt.
  • Đó là kết luận của các nhà khoa học thuộc Đại học Tilburg (Hà Lan) sau khi khảo sát ở 5.785 người tại Mỹ trong 10 năm.
  • Rối loạn trầm cảm là một trong những rối loạn tâm thần phổ biến nhất tại Mỹ. Hàng năm khoảng 6.7% người Mỹ thường mắc bệnh này. Phụ nữ có khả năng bị trầm cảm hơn 70% so với nam giới trong suốt cuộc đời.
  • Sau sinh luôn là khoảng thời gian vô cùng khó khăn đối với phụ nữ. Ngoài việc chăm sóc chu đáo cho gia đình, con cái, họ còn phải đối mặt với nguy cơ cao mắc chứng trầm cảm. Vậy làm thế nào để vượt qua giai đoạn này?
Tải ứng dụng Mạng Y Tế trên CH PLAY