do cùng có những triệu chứng giống nhau nên bệnh parkinson và thường được coi là một (ảnh minh họa)
Ở giai đoạn đầu khó để phân biệt đâu là bệnh parkinson và đâu là parkinson, cho dù nguyên nhân gây bệnh khác nhau:
- bệnh là do sự thiếu hụt dopamin (do các tế bào não sản sinh ra chất này bị ch*t đi hàng loạt). vì thế bệnh còn được gọi là bệnh vô căn, hoặc gọi theo triệu chứng là bệnh liệt rung.
- là do sự mất cân bằng giữa hai chất dẫn truyền thần kinh dopamin và chất ức chế dẫn truyền thần kinh acetylcholine. đó có thể là do tình trạng thiếu máu não mạn tính (hay gặp do tăng huyết áp, bệnh tiểu đường, thoái hóa cột sống cổ, xơ vữa động mạch cảnh), tổn thương não do đột quỵ, hoặc viêm não, hay tác dụng phụ của Thu*c điều trị, nhiễm độc hóa chất…
Dopamin là chất dẫn truyền thần kinh quan trọng, giúp các tế bào não kiểm soát các hoạt động, cử động, thăng bằng và vận động cơ. Sự thiếu hụt dopamin bởi lý do nào cũng gây ra tình trạng run, cứng đờ, chậm chạp, làm cho người bệnh khó khăn trong sinh hoạt hàng ngày và sinh nhiều biến chứng khác.
Tuy không có nhiều điểm khác biệt, nhưng người ta nhận thấy rằng, bệnh xấu đi rất nhanh, đặc biệt ở mạch máu (vascular parkinsonism).
- run: tương tự như ở bệnh parkinson, với đặc điểm tăng khi nghỉ, giảm khi hoạt động, nhưng ở người bệnh run ít hơn.
- giảm nhận thức và mất trí nhớ: không quá phổ biến trong bệnh parkinson nhưng xuất hiện nhiều trong parkinson.
Các triệu chứng không điển hình khác như: giảm vận động mắt (khó nhìn lên xuống), rối loạn chức năng tự động (hạ huyết áp tư thế, tiểu tiện kém tự chủ)…
Trong khi bệnh parkinson vẫn chưa thể chữa khỏi thì có khả năng chữa khỏi ở một số trường hợp nhất định, khi loại bỏ được nguyên nhân gây bệnh.
Lấy ví dụ nếu là do tác dụng phụ của Thu*c, có thể phải giảm liều hoặc thay đổi sang một Thu*c khác. Nếu do tiếp xúc với các hóa chất độc hại thì điều cần làm là tránh xa các tác nhân này. Khi bị chấn thương não bộ hay đột quỵ, cần đẩy lùi sớm bằng các Thu*c kháng viêm mạnh và bổ sung dinh dưỡng tốt cho não để tránh tổn thương lan rộng.
Các triệu chứng run rẩy, cứng đờ, chậm vận động của sẽ được cải thiện hiệu quả nếu người bệnh được chạy chữa tốt, tăng cường các hoạt động thể chất và áp dụng thêm các phương pháp sau đây.
Tăng cường thực phẩm giàu chất chống oxy hóa, giúp làm giàu dopamin nội sinh như: rau xanh, hoa quả, các loại quả hạch, cá biển…
- Hạn chế đồ ăn chứa nhiều đường, chất béo có nguồn gốc động vật, các loại rượu, bia và đồ uống có gas.
- Tập luyện các bộ môn vừa sức như: yoga, thiền, dưỡng sinh, đi bộ, bơi lội, khiêu vũ… Việc luyện tập cần thường xuyên, kiên trì và bắt đầu từ đơn giản cho tới phức tạp.
- Nên điều tiết cảm xúc, giữ suy nghĩ tích cực, lạc quan, duy trì các thú vui nhẹ nhàng như: nghe nhạc, chơi cờ, làm vườn, gặp gỡ bạn bè…
Theo các chuyên gia, chức năng vận động có thể được cải thiện khi bổ sung tiền chất dinh dưỡng cho tế bào thần kinh. Điều này không chỉ làm chậm lại quá trình lão hóa, thoái hóa mà còn giúp các tế bào thần kinh kết nối với nhau tốt, chính xác hơn nên giảm hiện tượng run, giật.
Các nghiên cứu cũng chỉ ra rằng, 2 thảo dược truyền thống là Thiên ma, Câu đằng có chứa các hoạt chất sinh học thiên nhiên tương tự như tiền chất dinh dưỡng cho tế bào thần kinh, nên giúp tăng cường nuôi dưỡng, ngăn ngừa quá trình oxy hóa, lão hóa, thoái hóa não. Thiên ma, Câu đằng cũng là những thảo dược có tác dụng an thần, trấn tĩnh nên giúp làm giảm các triệu chứng run và phục hồi khả năng vận động bình thường cho cơ thể.
Kim Chi