Khoa học hôm nay

Những hình gây ảo giác kỳ lạ khiến người xem buồn nôn

Các hình ảnh tĩnh nhưng tạo ảo giác động, do một giáo sư người Nhật tạo ra, được khuyến cáo không nên xem nếu bạn vừa ăn no.
Hình ảo giác các con rắn đang xoay cuộn mình của giáo sưKitaoka. Ảnh: Carters News Agency

Những bức hình ảo giác kỳ lạ của giáo sư akiyoshi kitaoka thuộc đại họcritsumseikan (kyoto, nhật) ra đời từ sở thích của ông đối với cách diễn dịch cáctín hiệu từ đôi mắt của bộ não. cựu chuyên gia tâm lý học động vật 52 tuổi nàyđã quyết định tập trung vào các ảo giác thị giác sau khi nghiên cứu ảnh hưởngcủa chúng ở khỉ.

Ông Kitaoka đã dành hơn 1 thập niên qua để xây dựng bộ sưu tập hình ảo giáccủa mình bằng cách tự sáng tác hoặc phát triển các mẫu hình đã có. Chẳng hạn như,năm 2003, ông đã sáng tác hình ảo giác các con rắn đang cuộn tròn kèm với cảnh báo nó có thểtạo cảm giác buồn nôn ở một số người xem.

Các bức hình của ông Kitaoka tạo ảo giác mạnh đến mức chúng đều được đăng tảikèm khuyến cáo có thể gây hoa mắt, chóng mặt, buồn nôn, mệt mỏi và thậm chí độngkinh ở người xem.

Vị giáo sư nhật khuyến nghị, nếu bắt đầu cảm thấy chao đảo hoặc phát bệnh khixem hình ảo giác, bạn không nên nhắm hoàn toàn cả hai mắt ngay lập tức. thay vàođó, bạn nên che một mắt và nhìn đi chỗ khác. điều này được lí giải vì, các ảogiác có thể trở nên mạnh mẽ hơn với hiệu ứng nghiêm trọng hơn khi bạn nhắm chặtcả 2 mắt.

Hãy cùng chiêm ngưỡng một số bức nổi bật trong bộ sưu tập hình ảo giác củagiáo sư Kitaoka và tự rút ra đánh giá của chính bạn:

Theo Tuấn Anh/Vietnamnet

Link bài gốc Lấy link

https://vietnamnet.vn/vn/khoa-hoc/nhung-hinh-ao-giac-ky-la-khien-nguoi-xem-buon-non-190955.html

Theo Tuấn Anh/Vietnamnet

Mạng Y Tế
Nguồn: Doanh nghiệp VN (https://doanhnghiepvn.vn/kham-pha/nhung-hinh-gay-ao-giac-ky-la-khien-nguoi-xem-buon-non/20210222074158199)

Tin cùng nội dung

  • Bệnh suy nhược thần kinh - còn gọi là tâm căn suy nhược được xác định là do căn nguyên tâm lý (chấn thương tinh thần, stress...) gây nên.
  • Anh Nguyễn Duy Hải (31 tuổi) với khối u nặng 80kg được các bác sĩ chẩn đoán bước đầu là u sợi thần kinh. Vậy u sợi thần kinh là gì?
  • Theo Đông y, thiên ma vị cay, tính bình; vào kinh can, có tác dụng bình can tức phong, hoạt lạc, thông tý.Thiên ma còn gọi là minh thiên ma, xích tiễn, định phong thảo. Bộ phận dùng làm Thu*c là rễ củ. Thường để cả củ khô, khi dùng ngâm nước gừng thái lát. Theo Đông y, thiên ma vị cay, tính bình; vào kinh can, có tác dụng bình can tức phong, hoạt lạc, thông tý. Hằng ngày có thể dùng 4 - 12g bằng cách nấu, sắc, ngâm, hãm. Sau đây là cách dùng thiên ma chữa bệnh:
  • Theo Đông y, lục lạc ba lá có vị ngọt, hơi chát, tính mát, có tác dụng bổ can thận, sáng mắt ích tinh. Thân và lá có vị đắng, tính bình có tác dụng tiêu viêm, lợi tiểu.Cây lục lạc ba lá còn có tên gọi là cây sục sạc, rủng rảng, muồng phân, muồng lá tròn, dã hoàng đậu, chư thi đậu…, thuộc họ Cánh bướm Papilionaceae. Là loại cây mọc hoang ở nhiều nơi trên cả nước, thường mọc ven đường đi, bờ sông, đất hoang.
  • Sự căng thẳng do bị áp lực trong cuộc sống nếu không được giải tỏa nhất là đối với những người làm việc với cường độ cao, học sinh bị áp lực thi cử kéo dài có thể trở thành stress mạn tính dẫn suy nhược thần kinh, ... Để giảm bớt căng thẳng có thể áp dụng các động tác xoa bóp bấm huyệt sau đây.
  • Bệnh teo thần kinh thị là do sợi thần kinh thị giác (TKTG) ở người bệnh vì nguyên nhân nào đó mà phát sinh biến chứng làm ảnh hưởng đến công năng truyền dẫn các xung động của nó về trung ương thần kinh, làm cho người bệnh có thị lực giảm đi rõ rệt hoặc mất hẳn.
  • Nhiễm ấu trùng sán dải heo hệ thần kinh trung ương (hay còn gọi là nhiễm ấu trùng sán lợn hệ thần kinh trung ương – Neurocysticercosis) là bệnh ký sinh trùng phổ biến nhất của hệ thần kinh và là nguyên nhân chính của bệnh động kinh ở các nước đang phát triển. Đây cũng là một vấn đề trong các nước công nghiệp vì sự nhập cư của những người lành mang trùng từ các vùng dịch tễ.
  • Đau dây thần kinh là sự đau đớn do dây thần kinh gây ra. Khi bị đau dây thần kinh sinh ba, bạn thường thấy đau sắc bén như dao đâm, điện chích đột ngột ở xung quanh má hay vùng hàm hoặc cả hai.
  • Khảo sát dẫn truyền dây thần kinh giúp kiểm tra xem các dây thần kinh dẫn truyền các tín hiệu điện có tốt và có nhanh hay không.
  • Mùa đông, nằm gần cửa sổ có luồng gió lạnh thổi vào, sau khi ngủ tỉnh dậy thấy mặt bị méo xệch sang một bên thì đó là do liệt thần kinh số VII ngoại biên do lạnh.
Tải ứng dụng Mạng Y Tế trên CH PLAY