Ngoại Thận - Tiết niệu hôm nay

Điều trị ngoại khoa theo hướng chuyên sâu với các bệnh lý Thận - Tiết niệu, bao gồm chữa trị các chứng bệnh tiền liệt tuyến (u xơ và ung thư) bằng các phẫu thuật xâm lấn tối thiểu được thực hiện qua niệu đạo; phẫu thuật khâu treo âm đạo vào u nhô trong điều trị bệnh lý sa sàn chậu ở nữ qua nội soi ổ bụng; phẫu thuật cắt bàng quang toàn phần, thay thế bàng quang bằng ruột non, ruột già (phẫu thuật Camay). Các bệnh lý thường gặp như: ung thư bàng quang, sỏi hệ tiết niệu, nhiễm khuẩn tiết niệu, chấn thương thận, chấn thương niệu đạo, u xơ tiền liệt tuyến, ung thư thận, ung thư tiền liệt tuyến,...

Những tiêu chuẩn chẩn đoán suy thận được chuyên gia Thận – Tiết niệu khuyến cáo

(MangYTe) - Suy thận ít có những biểu hiện rõ ràng ở giai đoạn đầu, người mắc thường chỉ phát hiện khi suy thận đã nặng. Tiêu chuẩn chẩn đoán suy thận như thế nào là mối quan tâm của rất nhiều người khi mà căn bệnh này ngày càng trở nên phổ biến.

Suy thận là gì?

Suy thận là tình trạng thận bị suy giảm chức năng, khiến chất độc và nước dư thừa tích tụ lại trong cơ thể. Nguyên nhân suy thận có thể đến từ lối sống hoặc các yếu tố bệnh lý. Suy thận được chia làm 2 loại:

Suy thận do chế độ ăn uống không hợp lý

Suy thận cấp: Đây là tình trạng thận mất chức năng hoạt động một phần hoặc hoàn toàn một cách nhanh chóng và đột ngột. Nếu điều trị sớm, người bị suy thận cấp có thể phục hồi.

Suy thận mạn: Đây là tình trạng chức năng của thận đã mất đi hơn 1/3 so với bình thường. Lúc này, thận bị tổn thương khá nặng và nếu bệnh tiến triển đến giai đoạn cuối, người mắc có thể Tu vong nếu không được điều trị kịp thời bằng phương pháp chạy thận hoặc ghép thận. Vậy làm thế nào để chẩn đoán bệnh chính xác?

Các tiêu chuẩn chẩn đoán suy thận

Với y học hiện đại, tiêu chuẩn chẩn đoán suy thận được xác định sau khi khai thác lâm sàng, làm xét nghiệm ure, creatinine máu.

1. Chẩn đoán xác định

Tiêu chuẩn chẩn đoán này dựa vào một số nguyên nhân cấp tính dẫn đến suy thận như: Nhiễm độc, uống mật cá trắm, viêm cầu thận cấp, ngộ độc kali loại nặng,... với biểu hiện: Thiểu niệu, vô niệu; Rối loạn thăng bằng kiềm toan; Urê, creatinin máu tăng nhanh trong vài giờ đến vài ngày.

2. Chẩn đoán phân biệt

Chẩn đoán phân biệt xác định suy thận dựa trên các triệu chứng:

- Tăng urê do: Lượng protein vào cơ thể quá nhiều (có thể do khẩu phần ăn hoặc truyền nhiều acid amin);

- Xuất huyết đường tiêu hóa;

- Dùng corticoid hoặc tetracyclin;

- Tăng nồng độ creatinin máu

Tăng creatinin máu là một trong những dấu hiệu suy thận

- Tiền sử có bệnh thận - tiết niệu;

- Tăng huyết áp, suy tim;

- Siêu âm có thể thấy 2 thận teo nhỏ hoặc thấy các nguyên nhân gây suy thận mạn khác (sỏi thận, thận đa nang),…

3. Chẩn đoán biến chứng

Một trong những tiêu chuẩn chẩn đoán nữa đó chính là dựa vào các biến chứng mà suy thận gây ra như:

Thiếu máu: Tình trạng thiếu máu tỷ lệ thuận với mức độ nặng - nhẹ của bệnh suy thận. Bởi khi thận bị tổn thương, các tế bào hồng cầu sụt giảm, gây ra tình trạng thiếu máu.

Bệnh tim mạch: Suy thận cũng là một trong những nguyên nhân dẫn đến các vấn đề về tim mạch, điển hình là tăng huyết áp, suy tim, rối loạn nhịp tim,… trong giai đoạn thiểu niệu/ vô niệu. Nếu lượng kali máu tăng cao thì có thể khiến tim ngừng đập hoặc chứng nhồi máu cơ tim,…

Chẩn đoán suy thận qua biến chứng tim mạch

Tiêu hóa: Suy thận là nguyên nhân dẫn đến nhiều biến chứng về đường tiêu hóa như: Viêm loét dạ dày ruột, xuất huyết tiêu hóa, viêm tụy cấp,... khiến bệnh ngày càng nặng, tăng nguy cơ Tu vong.

Thần kinh: Hội chứng tăng urê máu gây rối loạn thần kinh cơ, khiến người bị suy thận thiếu tập trung, thường xuyên đau đầu, chóng mặt, có thể co giật, hôn mê.

Chuyển hoá: Người bị suy thận rất dễ mất nước và rối loạn điện giải với biểu hiện: Tăng phospho, tăng calci máu, tăng magie máu, tăng acid uric,… Nếu không được điều trị sớm và theo dõi chặt chẽ, người mắc có thể Tu vong.

Giải pháp phòng ngừa và hỗ trợ điều trị suy thận

Chuyên gia khuyên người bị suy thận chỉ nên ăn từ 2 - 4g muối/ngày, giảm lượng đạm tiêu thụ và bổ sung nước tùy thuộc vào mức độ bệnh. Ngoài ra, người bị suy thận nên có chế độ tập luyện phù hợp và thường xuyên để nâng cao sức khỏe toàn trạng. Bên cạnh đó, nhiều người có xu hướng tìm đến các giải pháp tăng cường chức năng thận ngay từ bên trong cơ thể, đó là bổ sung những thảo dược, tiêu biểu như dành dành. Ngày nay, nhờ công nghệ bào chế hiện đại, dành dành được lấy làm thành phần chính, kết hợp với các vị dược liệu quý như mã đề, đan sâm, hoàng kỳ,… tạo nên viên nén tiện dùng.

Nhờ những thành phần thảo dược rất tốt kể trên, sản phẩm giúp phòng ngừa, cải thiện chức năng thận, hỗ trợ điều trị, làm chậm tiến trình suy thận, giảm nhu cầu lọc máu ở người bị suy thận, ngăn ngừa sự phát triển suy thận từ những yếu tố nguy cơ như: Đái tháo đường, tăng huyết áp, sỏi thận, viêm cầu thận,...

Thực phẩm bảo vệ sức khỏe viên nén Ích Thận Vương – Sản phẩm hỗ trợ cho bệnh nhân suy thận, chạy thận

Một quả thận khỏe mạnh có thể thực hiện nhiều chức năng quan trọng như: loại bỏ các chất độc hại và nước dư thừa trong máu, kiểm soát huyết áp, tạo hồng cầu và sản sinh một số hormone để duy trì sự sống. Có rất nhiều nguyên nhân gây suy thận như: Đái tháo đường, viêm cầu thận, tăng huyết áp, sỏi thận, lupus ban đỏ, bệnh thận bẩm sinh,…

Thực phẩm bảo vệ sức khỏe Ích Thận Vương.

Hiện nay, xu hướng sử dụng các sản phẩm có nguồn gốc thiên nhiên, ít tốn kém chi phí đang được nhiều người tin tưởng lựa chọn. Trong đó, sản phẩm điển hình cho xu hướng này hiện có bán tại các nhà Thu*c là thực phẩm bảo vệ sức khỏe Ích Thận Vương.

Thực phẩm bảo vệ sức khỏe Ích Thận Vương là sự kết hợp giữa các thảo dược quý như: Đan sâm, hoàng kỳ, linh chi đỏ, dành dành, trầm hương, bạch phục linh, râu mèo, mã đề, Coenzym Q10, L-carnitin. Sản phẩm có tác dụng hỗ trợ: Tăng cường chống oxy hóa, lợi tiểu, giúp bảo vệ thận. Hỗ trợ kiểm soát các triệu chứng và biến chứng của suy thận như: Phù, đi tiểu thường xuyên, tăng creatinin huyết hoặc protein niệu.

Từ khi xuất hiện tại các nhà Thu*c trên toàn quốc, thực phẩm bảo vệ sức khỏe Ích Thận Vương đã mang đến tin vui cho rất nhiều bệnh nhân đã bị suy thận hoặc mắc các bệnh có nguy cơ cao dẫn đến suy thận: Đái tháo đường, tăng huyết áp, viêm cầu thận, sỏi thận, lupus ban đỏ,... để phòng ngừa dẫn đến suy thận.

Thực phẩm bảo vệ sức khỏe Ích Thận Vương thực sự là sản phẩm cho người bị suy thận.

Hướng dẫn sử dụng:

- Ngày uống 2 - 3 viên/lần, 2 lần/ngày.

- Uống trước bữa ăn 30 phút hoặc sau khi ăn 1 giờ.

- Nên uống liên tục một đợt từ 1 – 3 tháng tùy theo bệnh lý hoặc theo hướng dẫn của bác sĩ.

Sản phẩm được phân phối bởi Công ty TNHH Dược phẩm Á Âu. Địa chỉ: 171 Phố Chùa Láng, Phường Láng Thượng, Quận Đống Đa, Hà Nội.

Liên hệ: 024.38461530 – 024.37367519 hoặc tổng đài tư vấn (MIỄN CƯỚC): 18006304.

Website: http://ichthanvuong.vn/

*Sản phẩm này không phải là Thu*c và không có tác dụng thay thế Thu*c chữa bệnh

Hải Vân

Mạng Y Tế
Nguồn: Dân trí (http://dantri.com.vn/suc-khoe/nhung-tieu-chuan-chan-doan-suy-than-duoc-chuyen-gia-than-tiet-nieu-khuyen-cao-20190218092305349.htm)

Tin cùng nội dung

  • Đan sâm là một vị Thu*c được dùng làm Thu*c bổ cho phụ nữ, phụ nữ chưa chồng da vàng, ăn uống thất thường, chữa tử cung xuất huyết, kinh nguyệt không đều, đau bụng, các khớp sưng đau. Còn dùng chế Thu*c xoa bóp.
  • Ebola là gì? Các triệu chứng thường gặp? Các đối tượng có nguy cơ mắc bệnh Ebola? Hướng dẫn xét nghiệm và chẩn đoán nhiễm virus Ebola.
  • Xét nghiệm dung nạp đường huyết, được sử dụng để chẩn đoán bệnh đái tháo đường týp 2, hoặc tình trạng rối loạn dung nạp đường huyết, tình trạng có thể dẫn đến bệnh đái tháo đường.
  • Chụp X quang hệ tiết niệu bằng đường tĩnh mạch (Intravenous Urography, IVU) còn được gọi là chụp X quang bể thận bằng đường tĩnh mạch (Intravenous Pyelography, IVP) là kỹ thuật sử dụng X quang và Thu*c cản quang tiêm qua đường tĩnh mạch để giúp khảo sát thận, niệu quản, bàng quang và niệu đạo. IVU có thể giúp tìm kiếm sỏi thận cũng như nguyên nhân gây nhiễm trùng đường tiểu, tiểu ra máu hoặc những tổn thương khác của đường tiết niệu.
  • Siêu âm tim là một kỹ thuật chẩn đoán hình ảnh dùng sóng siêu âm để khảo sát cấu trúc, hình thái và chức năng của tim.
  • Nếu bạn hoặc một thành viên gia đình đã được chẩn đoán bệnh sa sút trí tuệ, điều quan trọng là bắt đầu lập kế hoạch cho tương lai. Hãy bàn bạc các vấn đề dưới đây với gia đình.
  • Sỏi tiết niệu trong y học cổ truyền thuộc phạm vi chứng “Thạch lâm” với nguyên nhân chủ yếu là do cảm nhiễm thấp nhiệt bên ngoài, ăn quá nhiều đồ cay nóng, béo ngọt, uống rượu vô độ, rối loạn tình chí lâu ngày làm tổn thương các tạng phụ khiến thấp nhiệt nội sinh tụ lại ở đường tiết niệu mà tạo thành sỏi.
  • Viêm đường niệu thuộc phạm vi chứng lâm trong Đông y. Nguyên nhân và cơ chế bệnh sinh của bệnh rất phức tạp, chủ yếu do thận hư và bàng quang thấp nhiệt, gặp phải các tác nhân làm suy giảm chính khí quá mức như phòng lao quá độ, T*nh d*c không điều hòa, giận dữ, ăn uống thái quá, thiếu khoa học... làm cho bàng quang không khí hóa được, bên trong vừa hư, vừa bị tích tụ sinh ra nội thấp kiêm hiệp nhiệt.
  • Rau ngổ hay còn gọi là rau om, tên khoa học là Limmophila chinensis thuộc họ Scrophulariaceae. Rau thường mọc nhiều ở ao, rạch, mương và thường được trồng làm gia vị, nêm trong món canh chua, lẩu chua, giả cầy, phở, lươn um...
  • Chẩn đoán tiền sản là một số xét nghiệm giúp cho bác sĩ biết trước khi sinh thai của bạn có bị một số bệnh lý hay không (thường gặp là hội chứng Down). Chẩn đoán tiền sản gồm chọc ối và sinh thiết gai nhau giúp phát hiện ra những rối loạn di truyền trước sinh.
Tải ứng dụng Mạng Y Tế trên CH PLAY