Các tỉnh, thành phố được xác định thuộc vùng nào là một trong những tiêu chí quan trọng làm cơ sở cho định hướng xây dựng các chính sách phù hợp. ảnh minh họa
Theo kết quả cuộc tổng điều tra và nhà ở năm 2019, hiện nay, nước ta là 96,2 triệu người, đứng thứ 3 trong khu vực đông nam á và thứ 15 trên thế giới. sau 10 năm, quy mô việt nam tăng thêm 10,4 triệu người. tỷ lệ tăng bình quân năm giai đoạn 2009 – 2019 là 1,14%/năm.
Việt nam vẫn duy trì mức sinh ổn định trong hơn một thập kỷ qua, xu hướng sinh hai con ở việt nam là phổ biến. bên cạnh đó, được cải thiện về nhiều mặt, tuổi thọ trung bình tăng và cao hơn nhiều nước có cùng mức thu nhập bình quân đầu người; tình trạng suy dinh dưỡng, Tu vong bà mẹ, trẻ em giảm mạnh; tầm vóc, thể lực người việt nam từng bước được cải thiện…
Tuy nhiên, hiện tại, công tác dân số nước ta cũng đang đứng trước nhiều khó khăn, thách thức như giữa các vùng có sự chênh lệch khá lớn. cùng với đó, xu thế giảm xuống quá thấp đã xuất hiện ở nhiều khu vực và tiếp tục có xu hướng tụt sâu hơn nữa.
Theo bà đặng quỳnh thư, vụ trưởng vụ quy mô dân số (tổng cục dân số, bộ y tế), mức sinh thấp kéo dài sẽ để lại nhiều hệ lụy như già hóa dân số nhanh, thiếu hụt lao động, ảnh hưởng đến an sinh xã hội, tác động rất lớn đến cho cả nước.
Nhiều chuyên gia kinh tế - xã hội còn cho rằng, hệ lụy khi để xuống quá thấp sẽ càng nghiêm trọng đối với các nước đang phát triển, mới đạt mức thu nhập trung bình thấp như việt nam. hơn nữa, kinh nghiệm nhiều quốc gia trong khu vực và trên thế giới cho thấy, khi đã giảm sâu dưới mức thay thế thì rất khó tăng trở lại, ngay cả khi áp dụng những chính sách khuyến sinh rất tốn kém.
Trong khi đó, cao làm dân số tăng quá nhanh, tác động tiêu cực đến phát triển kinh tế - xã hội, giải quyết việc làm, chăm sóc sức khỏe nhân dân, giáo dục, làm tăng khoảng cách phát triển và chất lượng cuộc sống của nhân dân của các địa phương này so với các khu vực khác.
Để giải quyết bài toán giảm chênh lệch giữa các địa phương trên cả nước, theo các nhà nhân khẩu học, cần phải điều chỉnh, hoàn thiện các chính sách hỗ trợ khuyến khích phù hợp với từng vùng mức sinh.
Trên cơ sở đó, ngày 28/4/2020, thủ tướng chính phủ đã ban hành quyết định số 588/qđ-ttg phê duyệt chương trình điều chỉnh phù hợp các vùng, đối tượng đến năm 2030 với mục tiêu cụ thể, phấn đấu đến năm 2030, tăng 10% tổng tỷ suất sinh ở các tỉnh, thành phố có thấp (bình quân mỗi phụ nữ trong độ tuổi sinh đẻ có dưới 2 con); giảm 10% tổng tỷ suất sinh ở các tỉnh, thành phố có cao (bình quân mỗi phụ nữ trong độ tuổi sinh đẻ có trên 2,2 con) và duy trì kết quả ở những tỉnh, thành phố đã đạt thay thế (bình quân mỗi phụ nữ trong độ tuổi sinh đẻ có từ 2 – 2,2 con).
Theo quyết định 588/qđ-ttg của thủ tướng chính phủ, chương trình điều chỉnh được tiếp cận theo hướng điều chỉnh tăng hoặc giảm theo nhóm các tỉnh thuộc vùng thấp hoặc cao. các tỉnh, thành phố đã được phân loại theo vùng tại quyết định này, song việc phân loại được hiểu là chỉ áp dụng cho chương trình điều chỉnh mức sinh.
Trong khi đó, theo bà đặng quỳnh thư, việc các tỉnh, thành phố được xác định thuộc vùng nào là một trong những tiêu chí quan trọng làm cơ sở cho định hướng xây dựng các chính sách, chương trình, dự án, kế hoạch có liên quan đến thực hiện chiến lược dân số việt nam đến năm 2030 chứ không chỉ riêng cho thực hiện chương trình điều chỉnh mức sinh.
Trên cơ sở đó, mới đây, thứ trưởng bộ y tế đỗ xuân tuyên đã ký ban hành quyết định 2019/qđ-byt về việc công bố danh sách tỉnh, thành phố thuộc các vùng áp dụng cho giai đoạn 2020 - 2025. theo đó, cả nước có 33 tỉnh có cao; 21 tỉnh thấp và 9 tỉnh đạt thay thế.
Theo bộ y tế, danh sách tỉnh, thành phố theo vùng được phê duyệt tại quyết định này được thống nhất áp dụng trong giai đoạn 2020 - 2025 làm cơ sở để xây dựng các chính sách, chương trình, dự án, kế hoạch có liên quan đến thực hiện mục tiêu chiến lược dân số việt nam đến năm 2030.
Việc phân loại để có những chính sách, chương trình điều chỉnh phù hợp sẽ giảm chênh lệch giữa các vùng, địa phương góp phần giảm khoảng cách chênh lệch hoặc chí ít cũng làm chậm lại tốc độ gia tăng khoảng cách về thu nhập, mức sống giữa các vùng, các nhóm dân cư, giảm đói nghèo ở các khu vực khó khăn, nơi thường có cao.
Để góp phần thực hiện thành công chương trình điều chỉnh cũng như đạt được mục tiêu duy trì vững chắc thay thế mà nghị quyết số 21-nq/tw của hội nghị lần thứ sáu ban chấp hành trung ương đảng về công tác dân số trong tình hình mới và chiến lược dân số việt nam đến năm 2030 đã đề ra, các nhà nhân khẩu học nhận định, nước ta phải tiếp tục quán triệt sâu sắc hơn nữa việc chuyển hướng công tác dân số từ tập trung vào việc giảm sinh sang duy trì thay thế.
Thống nhất nhận thức trong lãnh đạo và chỉ đạo cuộc vận động thực hiện mỗi gia đình, cặp vợ chồng sinh đủ 2 con, nuôi dạy con tốt, xây dựng gia đình tiến bộ, hạnh phúc. tập trung lãnh đạo, chỉ đạo thực hiện sinh ít con ở những địa phương có cao, duy trì kết quả ở những nơi đạt thay thế và sinh đủ 2 con ở những nơi có thấp.
Cụ thể, ở địa phương có cao, cần tiếp tục áp dụng và nâng cao hiệu quả thực hiện các chính sách hỗ trợ, khuyến khích hiện hành các cặp vợ chồng, gia đình, tập thể, cộng đồng không có người sinh con thứ ba trở lên. đề xuất ban hành các chính sách hỗ trợ, khuyến khích của địa phương để thực hiện cuộc vận động "dừng lại ở hai con để nuôi, dạy cho tốt".
Ở địa phương đã đạt thay thế, căn cứ tình hình thực tế của địa phương, rà soát, từng bước bãi bỏ các chính sách khuyến khích sinh ít con. đồng thời, từng bước đề xuất ban hành, thực hiện các chính sách khuyến khích sinh đủ hai con áp dụng cho các gia đình, cộng đồng tại địa phương.
Đối với những tỉnh có thấp, cần xác định nhiệm vụ trọng tâm cần triển khai các giải pháp tổng hợp, đồng bộ và hiệu quả để khuyến khích người dân sinh đủ hai con. bên cạnh đó, đề xuất bãi bỏ các quy định của các tổ chức, cơ quan, đơn vị, cộng đồng tại địa phương liên quan đến mục tiêu giảm sinh, tiêu chí giảm sinh con thứ ba.
Đề xuất sửa đổi, bổ sung các chính sách hỗ trợ, khuyến khích các cặp vợ chồng sinh đủ hai con như: Hỗ trợ, tư vấn sức khỏe trước khi kết hôn; tư vấn, chăm sóc sức khỏe bà mẹ và trẻ em bao gồm sàng lọc vô sinh, sàng lọc trước sinh và sau sinh, phòng chống suy dinh dưỡng…
danh sách các tỉnh, thành phố thuộc các vùng áp dụng cho giai đoạn 2020 - 2025 theo quyết định 2019/qđ-byt như sau:
Vùng có thấp bao gồm 21 tỉnh, thành phố: tphcm, đồng tháp, hậu giang, bà rịa - vũng tàu, bình dương, khánh hòa, long an, bạc liêu, tây ninh, sóc trăng, cà mau, đồng nai, bình thuận, tiền giang, cần thơ, vĩnh long, an giang, bến tre, đà nẵng, quảng ngãi và kiên giang.
Vùng có cao gồm 33 tỉnh, thành phố: hà tĩnh, lai châu, quảng trị, yên bái, điện biên, nghệ an, tuyên quang, ninh bình, sơn la, bắc ninh, nam định, hà giang, bắc giang, thanh hóa, phú thọ, kon tum, hòa bình, đắk nông, cao bằng, quảng bình, lào cai, vĩnh phúc, gia lai, thái nguyên, hưng yên, đắk lắk, bắc kạn, lạng sơn, thái bình, hải dương, thừa thiên huế, quảng nam và hà nam.
Vùng có thay thế bao gồm 9 tỉnh, thành phố: quảng ninh, bình định, lâm đồng, ninh thuận, phú yên, trà vinh, hải phòng, hà nội và bình phước.