Với người bình thường stress còn gây nhiều hệ lụy tới sức khỏe, vì vậy, với thì vấn đề này nghiêm trọng theo cấp số nhân. Việc quan tâm đúng mức sẽ giúp cho thai phụ vượt được qua dễ dàng. Cụ thể, nếu phải chịu đựng tình trạng stress kéo dài sẽ tác động xấu đến sức khỏe của chúng ta. Stress làm tăng nguy cơ dẫn đến các tình trạng bệnh lý như tăng huyết áp, trầm cảm. Stress cũng có thể làm nặng thêm những tình trạng bệnh lý đang có sẵn. Ví dụ, một bệnh nhân bị tiểu đường và luôn chịu stress trong cuộc sống thì việc điều trị sẽ rất kém hiệu quả vì kiểm soát đường huyết trong trường hợp này là rất khó.
Khi bị có các biểu hiện về thể chất: đau ngực, nhịp tim nhanh, rối loạn nhịp thở, đau đầu, thay đổi thị lực, nghiến răng, mệt mỏi, rối loạn tiêu hóa, đau cơ. Chúng ta thường có các vấn đề về thần kinh như: lẫn lộn, chứng quên, ác mộng, không tập trung, mất ngủ. Ngoài ra, còn các biểu hiện về tâm lý: cảm giác lo âu, tội lỗi, đau khổ, sợ hãi, bất hợp tác, lo lắng, thất vọng, cô đơn. Có những cơn giận dữ hoặc muốn khóc.
Về xã hội: tách biệt với những người khác, ăn quá nhiều hoặc không thèm ăn gì cả, uống nhiều rượu, dùng Thu*c gây nghiện.
Stress là cách mà cơ thể chúng ta phản ứng lại một điều gì đó vượt ra khỏi giới hạn chịu đựng bình thường, có thể gây nguy hiểm, hoặc gây phiền nhiễu cho chúng ta. Hầu như bất cứ điều gì cũng có thể gây ra stress. Mỗi người đáp ứng với tình trạng theo cách riêng của cơ thể họ. Một tình huống gây kinh khủng cho người này có thể chẳng có vẻ gì là đối với người kia. Do giới hạn gây ra là khác nhau đối với mỗi người như vậy và do sự đáp ứng đối với là đa dạng đối với từng người, từng tình huống nên rất khó để đánh giá tác động đến thai kỳ như thế nào.
Các nghiên cứu cho thấy stress trong thời gian có thể gây tác hại lập tức và dài hạn cho thai. Phụ nữ có thai với thời gian thai kỳ ngắn hơn, tỷ lệ thai ch*t lưu cao hơn và tác động này rõ nét nhất nếu bị stress ở 3 tháng đầu thai kỳ. Còn nếu stress xảy ra vào 3 tháng cuối thai kỳ thì nguy cơ cao nhất là thai nhẹ cân. Dù stress xảy ra ở bất cứ thời điểm nào cũng làm tăng nguy cơ Tu vong sơ sinh. Còn tần suất rối loạn stress sau chấn thương trong thời gian thai kỳ ước tính vào khoảng 3,5% và các phụ nữ này có nguy cơ cao bị thai lạc chỗ, sẩy thai, nôn nhiều và chuyển dạ sớm.
Tần suất rối loạn trầm cảm chủ yếu trong thời gian ở phụ nữ khoảng từ 13% - 20%. Ngoài ra, trầm cảm còn liên quan đến các tai biến khác như sẩy thai, chảy máu trong thời gian thai kỳ, sức đề kháng động mạch tử cung cao hơn và gia tăng nguy cơ sinh mổ. Thai nhi của các bà mẹ trầm cảm cũng biểu lộ sự khác biệt về hành vi trong tử cung. Nhịp tim của chúng cũng khác biệt nếu so với thai nhi của nhóm bà mẹ không bị trầm cảm. Trầm cảm có thể dẫn đến các hành vi có hại cho sức khỏe thai nhi ở bà mẹ như hút Thu*c lá, uống rượu, sử dụng M* t*y và tăng cân. Họ cũng ít khi khám thai định kỳ, ăn kém dẫn đến tình trạng không tăng đủ trọng lượng cần thiết ở người mẹ và khả năng tự chăm sóc bản thân cũng kém.
Một vài nghiên cứu cho thấy stress mức độ nặng có thể làm tăng nguy cơ sẩy thai lên 3-4 lần hoặc đẻ non hoặc sinh con nhẹ cân lên gấp 2 lần. Người ta lý giải sự liên quan này có thể do bà mẹ đã làm những việc để giảm stress như ăn ít, ngủ kém, uống rượu, dùng Thu*c ngủ hay M* t*y. Ngoài ra, ở những bị stress, người ta tìm thấy chất coticotrophin hormon (CRH) trong máu tăng cao; chất này cản trở sự chuyển chất dinh dưỡng và oxy từ máu mẹ qua nhau thai để sang thai nhi.
Mang thai là thời kỳ mà người gặp nhiều vất vả. Bạn cần tự động viên chính mình rằng những khó chịu trong cơ thể chỉ xảy ra trong một thời gian ngắn và không nên quá lo lắng vì sức khỏe của cả hai mẹ con.
Kết hợp việc tập thể dục nhẹ nhàng (bơi lội, đi dạo hay kéo giãn các cơ...) và các hoạt động giúp cơ thể thư giãn như ngồi thiền, yoga hay hít thở sâu... Các bài tập thể dục trong thai kỳ sẽ giúp hạn chế cảm giác khó chịu trong người, đồng thời những hoạt động thư giãn sẽ làm dịu thần kinh, cơ thể và cả tâm hồn.
Đừng quên rằng bạn đang mang thai. Sẽ có những giới hạn nhất định giữa một bà bầu với một người bình thường. Do đó, bạn nên giảm bớt các hoạt động nặng nhọc và có thể yêu cầu sự hỗ trợ từ người thân, để phụ giúp bạn các công việc thường ngày trong gia đình.
Hãy tâm sự, kể ra những suy nghĩ, cảm giác của bạn với bạn bè, người thân trong gia đình, thủ trưởng hoặc với chuyên gia về sức khỏe. Đừng ngại ngần khi cần sự hỗ trợ.
Cần luyện tập những thói quen tốt cho sức khỏe như: Chú ý chế độ dinh dưỡng hợp lý, uống nhiều nước; Nghỉ ngơi đầy đủ theo nhu cầu cơ thể; Dùng Thu*c theo sự hướng dẫn của bác sĩ; Hoạt động thể lực vừa sức như chỉ dẫn của chuyên gia; Tránh xa những tình huống hoặc những người có khả năng gây cho bạn; Cố gắng thư giãn và cười lên. Hãy tìm một sở thích nào đó và thực hiện, như xem phim, nghe nhạc, đọc sách, đi mua sắm...