Sức khỏe và đời sống hôm nay

Sức khỏe và đời sống

Răng sâu nhẹ, sâu lỗ nhỏ có nên hàn trám không?

Sâu răng là bệnh lý thường gặp khi không được chăm sóc kỹ. Nếu không phát hiện kịp thời và có biện pháp khắc phục thì bệnh sẽ càng nặng hơn và gây ra nhiều biến chứng phức tạp. Tốt nhất, bạn nên chú ý quan sát để sớm nhận biết sâu răng từ mức độ nhẹ và xử lý kịp thời.

1. Sâu răng nhẹ nhận biết như thế nào?

Răng sâu nhẹ, sâu lỗ nhỏ có nên hàn trám không? - Ảnh 1.

Dấu hiệu nhận biết sâu răng nhẹ là gì?

Sâu răng nhẹ rất khó để nhận biết. Dưới đây là một số triệu chứng nhỏ mà các bác sỹ đưa ra để người bệnh có thể tự nhận biết ngay tại nhà:

- Xuất hiện đốm trắng: Khi sâu răng mới chớm xảy ra, một vài đốm trắng nhỏ sẽ xuất hiện trên bề mặt răng. Đây chính là quá trình men răng mất dần khoáng chất, canxi, hình thành nên các đốm trắng.

- Răng bắt đầu ố vàng và xỉn màu: Màu răng sẽ bị xuống tông màu, trở nên ố vàng và xỉn, không còn trắng sáng như trước nữa.

- Răng ê buốt: Men răng mất khoáng chất, dẫn đến cảm giác ê buốt, đặc biệt là khi ăn đồ nóng, lạnh.

- Răng có những đốm đen: Răng xuất hiện đốm đen là giai đoạn sau của đốm trắng, cho thấy tình trạng sâu răng nhẹ đã diễn biến nặng hơn.

Trên đây là một vài dấu hiện để bạn nhận biết sâu răng nhẹ, nếu phát hiện ra bất cứ triệu chứng nào, đừng ngần ngại đến nha khoa uy tín để được thăm khám và điều trị sớm.

2. Răng sâu lỗ nhỏ có ảnh hưởng gì không?

Răng sâu lỗ nhỏ chứng tỏ men răng đang dần bị phá hủy và có thể ăn sâu vào ngà răng và tủy răng nếu không nhanh chóng điều trị. khi bề mặt răng có lỗ nhỏ, tình trạng ê buốt sẽ trở nên nghiêm trọng hơn và người bệnh sẽ khó có thể ăn uống ngon miệng, luôn khó chịu, mệt mỏi, sức khỏe cũng vì thế mà giảm sút.

3. Có nên trám sâu răng lỗ nhỏ không?

Chuyên gia chia sẻ giải pháp ngăn chặn tình trạng sâu răng lỗ nhỏ là nạo hết phần sâu răng và trám lại. do đó, bạn không cần băn khoăn có nên trám sâu răng lỗ nhỏ không nhé.

Đây là cách điều trị sâu răng ở mức độ nhẹ. Phương thức thực hiện khá đơn giản, nhanh gọn và ít gây đau đớn cho người bệnh.

Răng sâu nhẹ, sâu lỗ nhỏ có nên hàn trám không? - Ảnh 2.

Nên trám răng sâu lỗ nhỏ để điều trị triệt để

tại nha khoa paris , phương pháp trám răng sâu thường được áp dụng là laser tech với nhiều ưu điểm vượt trội:

- Đảm bảo chất trám không bị kích thích nóng, lạnh, co kéo nhờ vào các chân bám li ti, từ đó, không để lại khoảng rỗng sau khi chất trám đông lại.

- An toàn, phù hợp với cơ thể, không phạm vào mô răng lành

- Vật liệu trám bền chắc, không bị cong vênh sau một thời gian như hàn trám thông thường.

- Đẩy nhanh tốc độ ổn định của miếng trám, giúp ngăn ngừa vi khuẩn xâm nhập vào cơ thể trước khi miếng trám ổn định.

4. Những lưu ý khi hàn răng sâu lỗ nhỏ sâu lỗ nhỏ

Răng sâu nhẹ, sâu lỗ nhỏ có nên hàn trám không? - Ảnh 3.

Để tránh sâu răng tái phát, cần lưu ý một số vấn đề sau khi hàn răng

Khi hàn răng sâu lỗ nhỏ sâu lỗ nhỏ, để đảm bảo hiệu quả giữ được bền lâu, ngăn chặn triệt để sâu răng tái phát, người bệnh cần lưu ý những điểm sau:

- Sau ít nhất 2 giờ kể từ khi kết thúc quy trình hàn răng

, tốt nhất là bạn nên kiêng ăn uống

- Hạn chế tác động mạnh lên vị trí răng mới trám

- Thông báo ngay cho bác sỹ hoặc tái khám ngay nếu xuất hiện dấu hiệu như đau nhức, sưng hoặc miếng trám bị cộm, bong tróc.

- Nên ăn nhai nhẹ nhàng, ăn các loại thức ăn mềm, mát, hạn chế tinh bột, đường và các loại thức ăn cứng, giòn, quá dai, dính, dẻo, cay nóng hay nước ngọt có ga.

- Chế độ chăm sóc vệ sinh răng miệng. Cần làm sạch răng ngay sau khi, để lấy sạch các mảng bám tránh cho thức ăn bị giắt vào kẽ giữa răng và miếng trám. Chải răng đúng cách nghiêng 45 độ bằng bàn chải mềm với lực chải vừa phải.

- Dùng nước muối ấm để súc miệng hoặc uống nhiều lần trong ngày, đặc biệt là sau mỗi bữa ăn.

- Thực hiện theo hướng dẫn của bác sỹ sau khi hàn trám răng và tái khám định kỳ để kiểm tra miếng trám thường xuyên.

Những thông tin cơ bản về dấu hiệu nhận biết và cách điều trị sâu răng nhẹ kể trên hi vọng có thể giúp ích cho bạn. Nếu còn bất cứ băn khoăn nào, vui lòng liên hệ 19006900 hoặc ĐĂNG KÝ TƯ VẤN để được giải đáp.

PV

Mạng Y Tế
Nguồn: Gia đình (http://giadinh.net.vn/song-khoe/rang-sau-nhe-sau-lo-nho-co-nen-han-tram-khong-20201203155601302.htm)

Chủ đề liên quan:

có nên nha khoa răng sâu sức khỏe

Tin cùng nội dung

  • Không khí bị ô nhiễm là không khí bị giảm chất lượng do nhiều nguyên nhân khác nhau như các loại khí, những giọt chất lỏng hay những phần tử nhỏ lơ lửng trong không khí.
  • Máy tính xách tay giúp cho chúng ta có thể làm việc linh hoạt và năng động hơn nhưng chúng cũng là nguyên nhân gây ra các bệnh có liên quan đến lưng, cổ và vai.
  • Các động tác xoa bóp đúng cách và phù hợp với tình trạng từng thai phụ sẽ giúp họ nhanh chóng giảm những cơn đau và sự mệt mỏi.
  • Tất cả chúng ta đều có lúc cảm thấy căng thẳng. Cách đối mặt với căng thẳng sẽ quyết định ảnh hưởng của nó đối với chúng ta như thế nào. Khi có thể, hãy thực hiện các bước để ngăn chặn căng thẳng và khi không có thể, hãy cố gắng kiềm chế nó.
  • Ngay cả những người có sức khỏe tinh thần tốt đôi khi cũng có vấn đề về tình cảm hoặc bị các bệnh tâm thần. Bệnh tâm thần thường có một nguyên nhân vật lý, chẳng hạn như một sự mất cân bằng hóa chất trong não. Căng thẳng và các vấn đề với công việc, gia đình, trường học đôi khi có thể gây ra bệnh tâm thần hoặc làm cho nó tồi tệ hơn. Tuy nhiên, những người có sức khỏe tinh thần tốt học được cách để đối phó với sự căng thẳng và các vấn đề nảy sinh. Họ biết khi nào cần tìm kiếm sự giúp đỡ từ bác sĩ
  • Tâm linh giúp bạn luôn tìm thấy ý nghĩa, niềm hy vọng, sự an ủi và bình yên nội tâm trong cuộc sống. Nhiều người tin vào tâm linh qua tôn giáo. Một số tin vào nó thông qua âm nhạc, nghệ thuật, kết nối với thiên nhiên. Những người khác tin vào tâm linh của bản thân qua các giá trị và nguyên tắc của họ.
  • Bài viết này giới thiệu một số lời khuyên giúp bạn khỏe mạnh và thoải mái khi đi du lịch nước ngoài.
  • Một số lưu ý khi kiểm tra răng miệng bằng phim X quang.
  • Phụ nữ khi đang mang thai có rất nhiều việc cần phải lo nghĩ, tuy nhiên cũng nên cần phải lưu tâm đến sức khỏe răng miệng.
  • Những triệu chứng bệnh nha khoa phổ biến.
Tải ứng dụng Mạng Y Tế trên CH PLAY