Mẹo vặt về sức khỏe hôm nay

Sai lầm không phải mẹ nào cũng biết khi dùng mật ong trị tưa lưỡi, ho ở trẻ sơ sinh

Mật ong có thể gây nguy hiểm cho trẻ dưới 12 tháng tuổi nếu chứa bào tử clostridium botulinum - thủ phạm gây một chứng ngộ độc thực phẩm rất nguy hiểm.

Trong đông y, có vị ngọt, tính bình, có nhiều công dụng như: trị ho khan, táo bón, dùng ngoài trị vết thương không lành, vết bỏng, tay chân nứt nẻ…

Ngoài sự bổ dưỡng, mật ong còn có thể dùng để chữa nhiều bệnh. nhiều bà mẹ thường có thói quen sử dụng chúng để trị tưa lưỡi, hay trộn chung với các món ăn thay đường để trẻ dễ ăn hơn. ít ai biết rằng, mật ong không phù hợp với trẻ sơ sinh.

Trong quá trình ong chọn phấn hoa làm mật, có thể mang phải phấn hoa bị nhiễm loại khuẩn clostridium botulinum, khiến mật ong bị nhiễm khuẩn. trong khi đó, hệ tiêu hóa của còn yếu, chức năng giải độc của gan cũng hạn chế nên rất dễ bị trúng độc.

Ngược lại, với trẻ trên một tuổi và người lớn, dùng rất có lợi cho sức khỏe. tuy nhiên, thời gian và cách dùng sao cho hiệu quả cũng cần được lưu ý.

Theo các chuyên gia, vào buổi sáng nên uống một ly nước đun sôi để nguội hoặc nước lọc trước khi dùng ít nhất 15 phút thì mới phát huy hiệu quả phòng và trị bệnh.

Thời gian còn lại trong ngày, nên dùng trước bữa ăn khoảng 1 giờ đồng hồ hoặc sau bữa ăn 1 – 2 giờ.

Khi dùng bạn nên pha với nước ấm để cơ thể dễ hấp thụ hơn.

Theo Đông y, những trường hợp sau đây không nên dùng mật ong:

– không nên ăn chung với tàu hũ nước đường. tàu hũ vị ngọt, mặn, tính hàn, có thể thanh nhiệt tán huyết. nhiều loại enzyme trong và khoáng chất, protein thực vật… trong tàu hũ “gặp nhau” sẽ phản ứng sinh hóa gây tiêu chảy.

– không nên ăn chung với hẹ. hẹ giàu vitamin c, dễ dàng bị các khoáng chất đồng, sắt… trong oxy hóa, mất tác dụng. ngoài ra có tác dụng nhuận tràng, hẹ nhiều chất xơ sẽ gây tiêu chảy.

– không nên ăn chung với hành. axit hữu cơ, men có trong gặp phải axit amin có trong hành sẽ gây phản ứng sinh hóa dễ sản sinh chất độc, gây kích thích ruột khiến người dùng bị tiêu chảy.

– Không được dùng nước sôi pha mật ong: Nhiệt độ nước thích hợp nhất là 35 độ C.

– bệnh nhân tiểu đường cũng có thể dùng nhưng dùng lượng ít và được thầy Thu*c theo dõi, chỉ định.

Theo Minh Minh/Sở hữu Trí tuệ

Mạng Y Tế
Nguồn: Doanh nghiệp VN (https://doanhnghiepvn.vn/doi-song/sai-lam-khong-phai-me-nao-cung-biet-khi-dung-mat-ong-tri-tua-luoi-ho-o-tre-so-sinh/20201009111956541)

Tin cùng chuyên mục

Tin cùng nội dung

  • Để phối hợp với tân dược trong giai đoạn điều trị, phòng bệnh và chống tái phát bệnh viêm phế quản mạn tính, một trong những phương cách độc đáo của Đông y đó là sử dụng mật ong phối hợp với một vài dược liệu đơn giản, dễ kiếm, dễ tìm và rẻ tiền. Dưới đây xin được giới thiệu một số ví dụ điển hình để độc giả tham khảo và vận dụng khi cần thiết.
  • Mật ong là sản phẩm dinh dưỡng hoàn hảo được xếp hạng vật phẩm quý giá để tiến cống triều đình ở các nước phương Đông. Các sĩ tử nên dùng mật ong trong những ngày ôn luyện thi bởi đây là sản phẩm rất tốt để bổ khí tăng lực.
  • Tưa lưỡi là những màng giả màu trắng ngọc trai ở niêm mạc miệng, đặc biệt là mặt trên lưỡi của trẻ nhỏ. Những màng này bám khá chặt vào niêm mạc, gây vướng víu và đau làm cho trẻ khó nuốt và khó chịu. Nguyên nhân chính là do một loại vi nấm (thường là Candida albicans) gây ra.
  • Hỗn hợp nước vo gạo và rau diếp cá, lá húng chanh, cây xương rồng, quất xanh, trà cam thảo, hoa hồng bạch, lá hẹ chưng đường phèn là những bài Thuốc dân gian hay để các bà mẹ điều trị bệnh ho cho con em mình.
  • Mách mẹ những cách tham chiếu để biết con mình khi 0-12 tháng có thông minh, phát triển não bộ tốt hay không.
  • Trẻ sơ sinh là những sinh linh bé bỏng đáng yêu nhưng cũng là những đối tượng bí ẩn của khoa học. 5 thử nghiệm dưới đây được xem là độc đáo và thú vị lần đầu tiên được thực hiện ở nhóm đối tượng này.
  • Dược liệu dâu tằm bao gồm nhiều bộ phận của cây dâu: lá (tang diệp), cành (tang chi), quả (tang thầm), vỏ rễ (tang bạch bì) và tầm gửi cây dâu (tang ký sinh).
  • Sắc vỏ quýt với một ít bột gừng và mật ong để uống, lấy ít vỏ quýt tươi xắt nhỏ, cho thêm một ít đường cát trắng uống như trà hàng ngày giúp trị ho hiệu quả.
  • Thân rễ của cây này có các củ bện xoắn như con ốc, bám chi chít vào rễ trụ nom giống đàn con bám vào vú mẹ, nên được gọi là Bối mẫu. Chính phần này được sử dụng làm Thu*c. Do được trồng ở Tứ Xuyên nên vị này được gọi là Xuyên bối mẫu.
  • Dây rốn và bánh nhau thường bị bỏ đi sau khi em bé ra đời. Tuy nhiên, một số cha mẹ quyết định trữ máu cuống rốn vì việc này có thể giúp ích khi trẻ bị bênh hiểm nghèo trong tương lai.
Tải ứng dụng Mạng Y Tế trên CH PLAY