Tin y tế hôm nay

Tin y tế

Số ca cấp cứu vì T*i n*n giao thông giảm 3 ngày Tết

Tính đến mùng 2 Tết, có gần 14.500 ca khám, cấp cứu liên quan đến T*i n*n giao thông, giảm 14,5% so với cùng kỳ năm ngoái.

Theo cục quản lý khám chữa bệnh, bộ y tế, trong số trên có gần 40% phải nhập viện điều trị. có 64 trường hợp Tu vong do T*i n*n giao thông, bao gồm cả Tu vong trên đường đến bệnh viện và tiên lượng Tu vong xin về. số ca liên quan đến T*i n*n giao thông chiếm hơn 13% tổng số khám, cấp cứu chung. 

Bệnh nhân bị T*i n*n giao thông được cấp cứu tại Bệnh viện Việt Đức. Ảnh: Thái Bình.

Tiến sĩ lương ngọc khuê, cục trưởng cục quản lý khám chữa bệnh, cho biết so với tết năm ngoái, năm nay giảm nhiều mặt, từ số ca T*i n*n giao thông đến đánh nhau, ngộ độc, giúp giảm tổng số ca cấp cứu. 

Cụ thể, số ca do đánh nhau là 1.660, giảm gần 500 ca; trong số này có 5 người tử vọng, giảm 3 người so với tết trước. 

Về rối loạn tiêu hoá, ngộ độc thức ăn, trong 3 ngày tết có 910 trường hợp khám, cấp cứu, giảm 222 trường hợp, trong đó có 236 ca ngộ độc rượu bia (giảm 45 trường hợp), 221 ca ngộ độc thức ăn tự chế biến (giảm 36 trường hợp).

Tại các cơ sở khám chữa bệnh có hơn 95.000 bệnh nhân đang điều trị, giảm hơn 11%. 

Nghị định 100 quy định xử phạt người lái xe có cồn (do uống bia, rượu) trong cơ thể được đánh giá có tác động tích cực trong việc giảm T*i n*n giao thông liên quan bia rượu. chỉ trong tuần đầu tiên nghị định có hiệu lực, nhiều bệnh viện thông báo số ca cấp cứu liên quan giảm mạnh, có nơi giảm đến 50%. 

 Thúy Quỳnh

Mạng Y Tế
Nguồn: Vnexpress (https://vnexpress.net/suc-khoe/so-ca-cap-cuu-vi-tai-nan-giao-thong-giam-3-ngay-tet-4046974.html#box_comment)

Tin cùng nội dung

  • Chào Mangyte, Tôi được biết về loại Thuốc tên là “tiêu sợi huyết” dùng trong cấp cứu tai biến mạch máu não và nhồi máu cơ tim. Tôi thấy công dụng của Thuốc rất kỳ diệu, có thể giúp người đột quỵ bình phục gần như hoàn toàn nếu được cấp cứu kịp thời. Nhưng một liều Thuốc giá bao nhiêu vậy Mangyte? Và trường hợp nào dùng được, trường hợp nào thì không? Mong Mangyte giải thích rõ hơn về loại Thuốc này. Tôi chân thành cảm ơn! (Thanh Vân – van.le…@gmail.com)
  • Tôi năm nay 68 tuổi, nặng 68 kg, thường xuyên bị nặng ngực và bị tăng huyết áp (15,6). Trước tôi đã khám khoa tim mạch, các BS đều kết luận tôi bị thiếu máu cơ tim có cho toa uống Thu*c nhưng chứng nặng ngực và đau âm ỉ lồng ngực vẫn không giảm. Vậy tôi xin hỏi:
  • Thưa bác sĩ, Bố tôi bị cao huyết áp đã nhiều năm, thường uống Thu*c mỗi buổi sáng. Hôm nay ông quên uống Thu*c, đến chiều huyết áp tăng cao và hơi co giật. Sau khi ngậm Thu*c để hạ huyết áp (BS cho để đề phòng trường hợp này) thì đã đỡ rồi. Nhưng tôi lo nếu việc này xảy ra lần nữa và cần phải đi cấp cứu thì làm sao cho nhanh? Bệnh viện nào chuyên cấp cứu tai biến, đột quỵ? Nhà tôi ở đường Nguyễn Kiệm, quận Phú Nhuận. Mong Mangyte chỉ dẫn. Xin cám ơn! (Đức Minh - TPHCM)
  • Mangyte cho tôi hỏi, Dì của tôi (ngoài 40 tuổi) ở TP. Buôn Ma Thuột mới bị tràn dịch màng phổi, BV kêu phải chuyển đến BV Phạm Ngọc Thạch TPHCM. Nhưng hôm nay là thứ 7, mai CN nên họ nói phải đợi đến thứ 2 mới chuyển được. Tôi lo lắng quá, liệu tràn dịch màng phổi có cần đi SG cấp cứu ngay không? Hiện ở trên này chỉ phát hiện dì tôi bị tràn dịch thôi chứ chưa xác định nguyên nhân.
  • Vừa qua, trong một thời gian ngắn trên địa bàn một số tỉnh như Nghệ An, Đồng Nai, Đăk Lăk, Hà Nội, Nam Định, Quảng Nam và một số tỉnh thành khác liên tục xảy ra tình trạng trẻ đuối nước.
  • Thói quen đeo trang sức giả ngày Tết cho trẻ em từ lâu không chỉ làm đẹp, tạo phong cách thời trang mà còn biểu lộ ước mong của người lớn có một năm mới giàu sang, phú quý. Tuy nhiên…
  • Tết đến Xuân về trên khắp các nẻo đường trên cả nước nhưng có lẽ, tại các bệnh viện, không khí Tết luôn lặng lẽ hơn bởi nơi đây còn biết bao lo âu, bao nỗi buồn... hiển hiện trên gương mặt những người bệnh nặng sẽ phải ăn Tết trong bệnh viện.
  • Bình thường tất cả các loại thực phẩm đều có chứa một lượng nhỏ vi khuẩn. Việc xử lý thực phẩm kém, chế biến hoặc dự trữ thức ăn không thích hợp có thể làm vi khuẩn nhân lên thành số lượng đủ lớn để gây bệnh. Ký sinh trùng, virus, độc tố và hóa chất cũng có thể gây ô nhiễm thực phẩm và gây bệnh.
  • Dân gian có câu “đói quanh năm, no 3 ngày tết”, để chỉ rằng dù trong năm có thiếu thốn đến mấy, nhưng 3 ngày tết vẫn phải no đủ để “lấy hên” cho một năm mới no ấm và đủ đầy.
  • Nền nhiệt thấp và mưa phùn ẩm, chế độ ăn uống sinh hoạt thả phanh ngày Tết chính là yếu tố khiến nhiều người dễ bị gặp phải những căn bệnh này.
Tải ứng dụng Mạng Y Tế trên CH PLAY