Da liễu hôm nay

Chuyên khoa da liễu lâm sàng đảm nhận chẩn đoán, điều trị, dự phòng và phục hồi chức năng các bệnh lý thuộc chuyên ngành Phong và Da liễu (da và các phần phụ của da gồm lông, tóc, móng, tuyến mồ hôi). Ngoài ra còn bao gồm các bệnh lây truyền qua đường tình dục, và các bệnh lý liên quan đến da liễu do nhiễm HIV/AIDS. Những căn bệnh thường gặp ở khoa da liễu như: nám da, tàn nhang, mụn/sẹo/rạn da, viêm da cơ địa, viêm da tiếp xúc dị ứng/kích ứng, các bệnh về sắc tố da, lão hoá da, nấm, giang mai, sùi màu gà, vi nấm sâu gây bệnh nội tạng, ung thư tế bào đáy, ung thư tế bào gai, ung thư hắc tố, hôi nách, bớt sắc tố bẩm sinh, u máu, các khối u lành tính ở da, móng chọc thịt, nốt ruồi,...

Tắm nước muối chữa viêm da cơ địa được không?

Tắm nước muối chữa viêm da cơ địa là biện pháp dân gian được nhiều người bệnh quan tâm. Bài viết sau đây sẽ giúp bạn giải đáp vấn đề này.

tắm nước muối chữa viêm da cơ địa được nhiều người quan tâm. muối từ xưa được xem là nguyên liệu có công dụng diệt khuẩn, hỗ trợ tốt trong việc điều trị các bệnh ngoài da. vậy đối với viêm da cơ địa, một căn bệnh mãn tính “cứng đầu” thì muối có phát huy công dụng không? bài viết sau đây sẽ giúp bạn đọc giải đáp vấn đề này.

Tắm nước muối chữa viêm da cơ địa được không?

Viêm da cơ địa gây hình thành do nhiều nguyên nhân, tuy nhiên căn bệnh này được cho là bệnh mãn tính. nếu gặp điều kiện thuận lợi, tình trạng viêm da có thể tái phát. người bệnh gặp tình trạng dày sừng từng mảng da, khi trời hanh khô da dễ bong tróc, nứt nẻ. ngoài ra, nhiều trường hợp viêm da cơ địa làm phát ban, nổi mụn nước ngứa ngáy, khó chịu.

Điều trị viêm da cơ địa bằng biện pháp như thế nào là thắc mắc của nhiều người bệnh. trường hợp nặng, thông qua thăm khám, bác sĩ sẽ chỉ định cho người bệnh sử dụng các loại Thu*c tân dược để nhanh chóng đẩy lùi triệu chứng. tuy nhiên, giai đoạn mới khởi phát, người bệnh có thể áp dụng các biện pháp điều trị tại nhà với các thảo dược thiên nhiên, tiết kiệm chi phí.

Trong những biện pháp khắc phục tại nhà đó, cách tắm nước muối chữa viêm da cơ địa cũng được nhiều người quan tâm. bởi, nước muối có tác dụng chống viêm nhiễm, loại bỏ vi khuẩn,…được ông bà từ xa xưa tin tưởng sử dụng điều trị các bệnh ngoài da. chính vì thế mà khi bị viêm da cơ địa, đây được cho là phương pháp được nhiều người bệnh nghĩ đến đầu tiên.

Sử dụng nước muối pha loãng để tắm sẽ giúp loại bỏ những dị nguyên bám trên da, hạn chế viêm da cơ địa biến chứng. đồng thời, nước muối còn giúp vùng da đang bị tổn thương giảm viêm, giảm ngứa ngáy, sưng đỏ hiệu quả. tuy nhiên, người bệnh cần chọn loại muối tự nhiên, không lẫn tạp chất để sử dụng, tránh gây viêm nhiễm thêm cho da.

Bên cạnh đó, bởi vì biện pháp này là mẹo chữa dân gian nên người bệnh phải kiên trì thực hiện. Kết quả điều trị sẽ không đến nhanh giống như khi bạn sử dụng Thu*c tân dược. Tuy nhiên, biện pháp này đảm bảo an toàn, lành tính, không gây tác dụng phụ trong quá trình điều trị. Người bệnh nên tham khảo ý kiến của bác sĩ chuyên khoa để quá trình chữa bệnh thuận lợi, nhanh chóng hơn.

Tắm nước muối chữa viêm da cơ địa như thế nào?

Tắm nước muối có thể giúp người bệnh viêm da cơ địa giảm triệu chứng ngứa ngáy, khó chịu. các chuyên gia da liễu cũng khuyến cáo, người bệnh có thể áp dụng phương pháp tắm nước muối 2 -3 lần mỗi tuần. tuy nhiên, bạn không nên sử dụng nhiều hơn, bởi lạm dụng có thể làm phản tác dụng, ảnh hưởng kết quả điều trị.

Dưới đây là 3 cách tắm nước muối chữa viêm da cơ địa cho từng đối tượng người bệnh cụ thể. bạn đọc có thể tham khảo và áp dụng:

Sử dụng nước muối S*nh l* chữa viêm da cơ địa

Nước muối S*nh l* được sản xuất và bày bán tại nhiều cửa hàng, hiệu Thu*c. bạn có thể lựa chọn dạng nước muối này để đảm bảo không lẫn tạp chất ảnh hưởng đến da. cách làm đơn giản như sau:

    Sử dụng nước S*nh l* 0.9% cùng với một ít bông y tế.

Thực hiện biện pháp này 2 – 3 lần/tuần để đạt được hiệu quả tốt nhất. Cách này cũng giúp cho tế bào da mới được kích thích hình thành, phục hồi nhanh những tổn thương trên da.

Sử dụng nước muối tắm chữa viêm da cơ địa cho da khô

Đối với những bệnh nhân có làn da khô sẽ dễ bị ngứa và kích ứng hơn những làn da khác. cách tắm dưới đây sẽ dành cho những bạn thuộc trường hợp này, nhằm giảm nhanh các triệu chứng viêm da cơ địa:

    Lấy một cốc nước muối tinh chế hoặc muối biển.

Nếu thích, bạn có thể thay dầu oliu với bột yến mạch, dầu hạnh nhân hoặc sữa tươi không đường. Những nguyên liệu này sẽ giúp cung cấp độ ẩm cho da, giúp làm mềm mại hơn cho làn da khô.

Tắm nước muối chữa viêm da cơ địa cho da kích ứng

Trường hợp viêm da cơ địa xuất hiện các triệu chứng viêm nhiễm, hoặc đối với người bệnh có da dễ kích ứng. tắm nước muối là một trong số những lựa chọn an toàn giúp giảm các triệu chứng khó chịu do bệnh gây ra. cách thực hiện đơn giản như sau:

    Tương tự như cách trên, người bệnh chuẩn bị một cốc muối biển hoặc muối tinh chế.

Biện pháp này sẽ giúp cho người bệnh mau chóng cải thiện tình trạng viêm ngứa ngoài da, khắc phục triệu chứng viêm da cơ địa. nếu thích, bạn có thể nhỏ thêm vài giọt tinh dầu để tăng cường công dụng của liệu pháp này. lưu ý chỉ nên nhỏ một lượng vừa đủ, tránh lạm dụng có thể khiến da bị kích ứng.

Trong quá trình tắm nước muối chữa viêm da cơ địa, người bệnh không nên tác động, ma sát da quá mạnh. thay vào đó, bạn có thể massage nhẹ nhàng để làm mềm da bị dày sừng. ngoài ra, để tránh bệnh bùng phát dữ dội, bạn nên lựa chọn sản phẩm chăm sóc da nhẹ dịu, hạn chế dùng loại có chất tẩy mạnh khiến da kích ứng nguy hiểm.

Tắm nước muối chữa viêm da cơ địa nên lưu ý gì?

Tắm nước muối chữa viêm da cơ địa thực tế là biện pháp hỗ trợ khắc phục các triệu chứng. để đảm bảo an toàn và giúp quá trình điều trị bệnh diễn ra nhanh chóng, thuận lợi, bạn nên tham vấn trước với ý kiến của bác sĩ da liễu. ngoài ra, người bệnh cũng nên lưu ý thêm một số vấn đề sau:

    Không lạm dụng tắm nước muối mỗi ngày. Liều lượng áp dụng chỉ nên ở mức 2 – 3 lần/tuần. Bởi vì tính chất của muối có khả năng tẩy nhẹ, nếu sử dụng thường xuyên vẫn có thể làm bào mòn da, khiến cho bệnh trở nên nặng nề hơn, phản tác dụng điều trị.

Tắm nước muối chữa viêm da cơ địa là một trong những biện pháp điều trị tại nhà được nhiều người bệnh áp dụng. tuy nhiên, biện pháp này chỉ hỗ trợ điều trị khắc phục triệu chứng. do đó, người bệnh nên kết hợp thăm khám y tế để xác định mức độ bệnh lý và lựa chọn biện pháp điều trị cho phù hợp nhất.

Có thể bạn quan tâm:

    7 bài Thu*c nam chữa bệnh viêm da cơ địa có ở quanh nhà
  • 12+ cách trị viêm da cơ địa tại nhà hiệu quả nhanh
  • Cách chữa viêm da cơ địa bằng lá bàng – Ưu, nhược điểm

Mạng Y Tế
Nguồn: Thuốc dân tộc (https://thuocdantoc.vn/benh/tam-nuoc-muoi-chua-viem-da-co-dia)

Tin cùng nội dung

  • Các Thuốc như benzoyl peroxide hoặc axit salicylic là những Thuốc thông thường được dùng điều trị mụn (trứng cá) có thể gây ra phản ứng dị ứng nghiêm trọng
  • Có rất nhiều thực phẩm có thể khiến cơ thể phản ứng, gây biểu hiện dị ứng. Trong số đó, các thực phẩm dưới đây là nguyên nhân gây ra hơn 80% số trường hợp dị ứng thực phẩm kể trên.
  • Cây ké đầu ngựa là cây mọc hoang khắp mọi miền nước ta, thường thấy ở các bãi đất hoang, bờ ruộng, bờ đường.
  • Viêm da thần kinh y học cổ truyền gọi là ngưu bì tiễn, can tiễn. Nguyên nhân là do phong nhiệt làm ảnh hưởng đến da, sau đó gây huyết táo làm da không được nuôi dưỡng.
  • Theo y học cổ truyền cây sông chua có vị đắng, chua, tính bình; vào các kinh can, thận. Có tác dụng thanh nhiệt giải độc, hoạt huyết tiêu thũng, tức phong chỉ khái (trừ phong, chống ho).
  • Viêm da dị ứng là bệnh viêm da mạn tính khó chẩn đoán và khó điều trị. Biểu hiện là dị ứng ở da do sự đáp ứng quá mức đối với các kháng nguyên trong môi trường.
  • Theo y học cổ truyền, củ khúc khắc có vị ngọt, nhạt, tính bình, có tác dụng khử phong thấp, lợi gân cốt, thanh nhiệt, chữa tê thấp, đau mỏi, viêm da, tiêu hóa kém,…Củ khúc khắc còn có tên gọi là củ kim cang, thổ phục linh, dây khum, cậm cù,… Là một loại cây sống lâu năm, thuộc họ hành tỏi, dài 4 - 5m, có nhiều cành nhỏ, không có gai, thường có tua cuốn dài. Lá hình xoan thuôn. Hoa mọc thành tán. Quả mọng hình cầu, có 3 hạt.
  • Bệnh tổ đỉa là bệnh viêm da đặc biệt, chủ yếu ở bàn tay, bàn chân. Bệnh chưa xác định được nguyên nhân. Nhưng nghiên cứu cho thấy, người có cơ địa dị ứng, có sang chấn thần kinh dễ nhạy cảm với các dị nguyên: hóa chất, cao su, xà phòng, nước hoa, một số chất trong mỹ phẩm, đồ ăn, thức uống hoặc thay đổi khí hậu, vân vân.
  • Xét nghiệm kiểm tra dị ứng áp da có thể giúp tìm ra nguyên nhân gây ra triệu chứng viêm da do dị ứng (còn gọi là viêm da tiếp xúc).
  • Các chuyên gia về vệ sinh cảnh báo mặc đồ ngủ quá 1 tuần không giặt có thể dẫn đến viêm da, viêm bọng đái và thậm chí bị nhiễm vi khuẩn MRSA (tụ cầu vàng kháng Methicillin).
Tải ứng dụng Mạng Y Tế trên CH PLAY