Thiếu vitamin K không phải là trường hợp hiếm. Đó là lý do vì sao trẻ sơ sinh khi chào đời thường được tiêm ngay một mũi vitamin K để phòng tránh mắc các bệnh lý nguy hiểm liên quan đến quá trình đông máu. Tuy nhiên, tác dụng của vitamin K không chỉ có thế.
Là một dạng tan trong chất béo rất ít được nhắc đến so với A, D, E… nhưng K lại đóng vai trò quan trọng đối với cơ thể. Chức năng chính của K là kích hoạt các protein đóng vai trò chủ lực trong quá trình đông máu, chuyển hóa xương và điều chỉnh nồng đồ canxi trong máu.
Vitamin K có nhiều dạng khác nhau nhưng có 2 loại thường thấy và đóng vai trò quan trọng nhất là K1 và K2 (còn gọi là MK-7). Tuy cấu tạo khá tương đồng nhưng hai tiểu loại K này lại có sự khác biệt trong cách hấp thụ và hoạt động trong cơ thể. Theo đó, K1 chiếm từ 75-90% hàm lượng K mà chúng ta hấp thụ nhưng nhiều nghiên cứu khoa học khẳng định, K2 mới là dạng K quan trọng nhất đối với cơ thể vì có mối quan hệ chặt chẽ đến một số bệnh mãn tính như loãng xương và bệnh tim mạch.
- Gia tăng tỷ lệ mất xương và nguy cơ bị còi cọc, (ở trẻ em), bệnh loãng xương và gãy xương (ở người trưởng thành) do canxi không được sử dụng tốt.
Hoạt động tạo xương vốn dĩ là sự phối hợp hoạt động giữa các protein điều hòa canxi tại xương tên là osteocalcin và K2. Trong đó, K2 đóng vai trò như một người nhạc trưởng, điều khiển và kích hoạt osteocalcin thực hiện vai trò của mình. Thiếu K2, các protein hấp thụ canxi dường như sẽ bị “tê liệt”, canxi sẽ “đi lạc” vào những nơi không thuộc về mình, gây lãng phí, thậm chí gây hại.
Nguyên nhân là vì các protein điều hòa canxi tại là Matrix Gla Protein (MGP) không được vitamin K2 kích hoạt. Hoạt động dọn dẹp các mảng xơ vữa và đào thải, đưa canxi trở lại máu để được vận chuyển đúng nơi cần nó bị đình trệ. Canxi sẽ lắng đọng lại các mô mềm như thành mạch, thận, lâu ngày tạo ra các mảng xơ vữa làm tắc nghẽn mạch máu.
Một nghiên cứu tiến hành đo lường tình trạng vitamin K trong suốt cuộc đời con người năm 2013 trên 896 người Đan Mạch khỏe mạnh cũng cho thấy, tình trạng K tại các mô mềm trong cơ thể khá cao và các đối tượng cần nhất nhưng cũng dễ K nhất chính là trẻ em và người trưởng thành trên 40 tuổi.
Sự thật là K không giống với các tan trong chất béo khác vì cơ thể chúng ta không lưu trữ chúng, đặc biệt là K2. Chúng được chuyển hóa và bài tiết rất nhanh, chỉ có một lượng rất nhỏ K lưu thông trong máu. Dựa trên các phép đo nồng độ K trong máu, cơ thể chỉ giữ lại khoảng 30% liều S*nh l* đường uống, còn lại bị bài tiết ra ngoài một cách lãng phí.
K2 qua đường uống bằng cách sử dụng các chế phẩm bổ sung dưỡng chất có nguồn gốc tự nhiên như MenaQ7 hiện được xem là phương án tối ưu và tiện dụng nhất.
Cho đến nay, MenaQ7 là Vitamin K2 duy nhất có nguồn gốc thiên nhiên được chứng minh lâm sàng hiệu quả và hiện sản xuất bằng công nghệ độc quyền, tiên tiến của tập đoàn Natto Pharma Na Uy dựa trên phương pháp truyền thống “Natto” nguồn gốc Nhật Bản.
Các sản phẩm từ thương hiệu MeQuib ra mắt cùng Tiến sĩ Hogne Vik – CEO tập đoàn dược phẩm Natto Pharma, Na Uy.
Trên thế giới, hiện đã có hàng trăm sản phẩm có thành phần vitamin K2 thiên nhiên MenaQ7. Tại Việt Nam, chuỗi sản phẩm mang thương hiệu MeQuib cũng vừa được giới thiệu, ra mắt tại Việt Nam năm 2019 là những sản phẩm tiên phong sử dụng vitamin K2 thiên nhiên MenaQ7, tạo bước đột phá mới trong chăm sóc sức khỏe xương, hỗ trợ tăng trưởng chiều cao cho trẻ em và phòng ngừa loãng xương, bệnh tim mạch cho người dân Việt Nam.
Chủ đề liên quan:
còi cọc mequib nguy cơ thấp lùn thiếu vitamin thiếu vitamin k vitamin vitamin k vitamin k2 vôi hóa thành mạch