Tin y tế hôm nay

Tin y tế

Thông tin tiêm chủng vaccine phòng Covid-19 Tăng huyết áp, có tiêm được vaccine?

(MangYTe) - Tôi bị tăng huyết áp phải dùng Thu*c huyết áp hàng ngày, xin bác sĩ cho biết, tôi có nên tiêm vaccine phòng Covid-19 hay không, nếu tiêm thì cần chú ý những gì? Ông Nguyễn Văn Trường (Láng Hạ, quận Đống Đa, Hà Nội).

Trả lời:

Bệnh nhân tăng huyết áp cũng như bệnh nhân mắc các bệnh tim mạch mạn tính khác có nguy cơ xuất hiện các biến chứng nặng, thậm chí Tu vong cao hơn khi mắc covid 19. vì vậy, đây là nhóm đối tượng cần được ưu tiên tiêm chủng sớm để ngăn ngừa xuất hiện các biến cố nặng đó. tuy nhiên, cần lưu ý, trong thời gian tiêm chủng (trước và sau tiêm) vẫn tiếp tục duy trì Thu*c huyết áp, không được dừng Thu*c.không có cơ chế liên quan giữa việc tiêm vaccine và tăng huyết áp, tuy nhiên một số nghiên cứu quan sát cho thấy có một tỷ lệ xuất hiện tăng huyết áp ngay sau tiêm, điều này được giải thích là do liên quan tới yếu tố tâm lý lo lắng khi tiêm chứ không liên quan trực tiếp đến vaccine.hiện tại, không có khuyến cáo huyết áp là bao nhiêu thì có thể tiêm vaccine covid 19. không có chống chỉ định tiêm chủng cho bệnh nhân tăng huyết áp. tuy nhiên, để đảm bảo an toàn nhất khi tiêm chủng, trước khi tiêm, huyết áp nên ở mức giới hạn bình thường (90 - 140mmhg với huyết áp tâm thu và 60 - 90mmhg với huyết áp tâm trương).khi huyết áp quá cao (kể cả tiêm hay không tiêm vaccine) cũng tiềm ẩn nhiều nguy cơ biến cố tim mạch/ đột quỵ. ngoài ra, huyết áp cao gây khó khăn cho việc theo dõi, đánh giá một số phản ứng sau tiêm, đặc biệt là các trường hợp phản vệ sau tiêm vaccine. các trường hợp dù đã tối ưu điều trị tăng huyết áp nhưng huyết áp vẫn cao thì cần được tiêm ở các cơ sở y tế có khả năng theo dõi, xử trí hồi sức tốt.bác sĩ bùi văn thường - viện tim mạch quốc gia, bệnh viện bạch mai

Mạng Y Tế
Nguồn: Kinh tế đô thị (http://kinhtedothi.vn/thong-tin-tiem-chung-vaccine-phong-covid-19-tang-huyet-ap-co-tiem-duoc-vaccine-432353.html)

Tin cùng nội dung

  • Bệnh tăng huyết áp do nhiều nguyên nhân khác nhau. Các nguyên nhân bên trong dẫn đến tăng huyết áp phải kể đến các bệnh về thận, xơ vữa động mạch, cường năng tuyến giáp, nhiễm độc thai nghén
  • Sơn tra còn gọi hồng quả, sơn lý hồng, yên chi..., là quả chín già của cây Bắc sơn tra. Ở Việt Nam có 2 cây được bán với tên sơn tra là chua chát.
  • Tôi 45 tuổi, khoảng nửa năm nay chuyện “sinh hoạt” với vợ suy giảm hẳn. Tôi đi khám, bác sĩ cho biết tôi bị cao huyết áp.
  • Người bị tăng huyết áp nhẹ: có số đo huyết áp tối đa từ 140 - 159mmHg và/hoặc số đo của huyết áp tối thiểu từ 90-99mmHg
  • Theo các chuyên gia y tế, việc chờ bằng được vaccine dịch vụ để tiêm cho trẻ sẽ kéo dài thời gian trẻ không được phòng bệnh, thậm chí rất nguy hiểm vì nếu trẻ không được tiêm chủng đúng lịch có thể sẽ bị mắc bệnh trước
  • Chào Mangyte, xin vui lòng cho tôi biết gói kiểm tra tăng huyết áp ở Phòng khám đa khoa quốc tế Yersin. Xin cảm ơn Mangyte nhiều nhiều. Đầu năm mới, xin kính chúc quý BS một năm An Khang - Thịnh Vượng và gặp nhiều điều vui, may mắn trong cuộc sống. (Phùng Sang - Quận 6, TPHCM),
  • Trong y dược học cổ truyền, giấm là một vị Thu*c được dùng để chữa nhiều bệnh khác nhau, trong đó có bệnh tăng huyết áp. Đơn giản nhất là người ta dùng giấm ngâm với một số thực phẩm thông dụng để ăn hoặc uống hàng ngày. Sau đây, xin giới thiệu một số bài Thu*c có dùng giấm để bạn đọc tham khảo và áp dụng.
  • Thật không may, các món ăn đặc trưng và truyền thống của người Việt trong ngày Tết hình như lại chưa phù hợp với người thừa cân, béo phì, tăng huyết áp, đái tháo đường.
  • Hoa hòe là hòe mễ, mễ là hạt gạo, ý nói vị Thuốc từ hoa hòe, có kích thước chỉ bằng hạt gạo, nghĩa là còn ở dạng nụ hoa, mới được dùng làm Thuốc.
  • Vaccine đậu mùa bảo vệ cơ thể khỏi các nhiễm trùng bằng cách giúp cơ thể hình thành miễn dịch chống lại virus đậu mùa
Tải ứng dụng Mạng Y Tế trên CH PLAY