Mẹo vặt về sức khỏe hôm nay

Thực phẩm đẩy lùi chứng biếng ăn ở trẻ

Trẻ biếng ăn, lười ăn do nhiều nguyên nhân trong đó thiếu hụt vi chất kẽm là một trong những nguyên nhân quan trọng dã đến tình trạng biếng ăn.

Theo pgs.lê danh tuyên cho biết, cứ 100 trẻ 1-2 tuổi đến khám và tư vấn dinh dưỡng, thì có 60 bé mắc chứng biếng ăn. trong đó, thiếu hụt vi chất kẽm là một trong những nguyên nhân quan trọng gây nên tình trạng này. ngoài ramột trong những sai lầm của cha mẹ hay gặp phải khiến trẻ biếng ăn chính là việc luôn luôn ép con ăn nhiều.

Tỷ lệ trẻ em việt nam thiếu kẽm khá cao, 25- 40% tùy địa phương và nhóm tuổi.thiếu kẽm, trẻ không chỉ rối loạn vị giác gây biếng ăn, mà còn chậm phát triển chiều cao và cân nặng, chậm dậy thì...vì vậy, khẩu phần của trẻ nên bổ sung những thực phẩm giàu kẽm như lúa mì, yến mạch, tôm đồng, lươn, hàu, sò, gan lợn, sữa, thịt bò, lòng đỏ trứng, cá, đậu nành, giá đỗ, các hạt có dầu (hạnh nhân, hạt điều, lạc...). với trẻ sơ sinh, nên cố gắng cho bú mẹ vì kẽm trong sữa mẹ dễ hấp thu.

Nguyên nhân chính khiến trẻ biếng ăn là do thiếu hụt vi chất kẽm

Còn theo ths.bs lê thị hải, giám đốc trung tâm khám tư vấn dinh dưỡng, viện dinh dưỡng quốc gia hành động ép con ăn, nhiều khi lại phản tác dụng. chính vì cha mẹ ép quá nên trẻ sợ ăn. một sai lầm nữa khi chăm con của các bậc cha mẹ là cho trẻ ăn mãi một món khiến trẻ chán ngán với thức ăn đó, hoặc ép trẻ ăn món ăn không hợp khẩu vị. để khắc phục tình trạng biếng ăn của trẻ, bs. hải đã đưa ra lời khuyên hữu ích như không ép khi trẻ không muốn ăn. nếu trẻ ăn ít, cha mẹ có thể chia nhỏ bữa ăn trong ngày thành 3-4 bữa. có thể cho trẻ ăn thêm sữa chua, váng sữa.

Đồng thời, phụ huynh nên thay đổi món ăn, cách chế biến. Cha mẹ có thể thay đổi cách chế biến, không nên cho trẻ ăn mãi một món dễ nhàm chán. Mẹ có thể cho trẻ ăn dặm dần, ăn cơm nát, mì cắt nhỏ... xem trẻ có ăn ngon miệng hơn không. Cũng có thể cho trẻ ăn cháo, bột, chuối xay, củ xay… tốt nhất nên để trẻ tự xúc ăn, hoặc hướng dẫn trẻ tự xúc ăn.

BS. Hải cũng khuyên những bà mẹ bận rộn, có thể chuẩn bị thức ăn cho cả tuần nhưng không nên hấp chín, chỉ nên sơ chế (như bóc vỏ tôm, xay nhỏ thức ăn, chia nhỏ k)hẩu phần ăn từng bữa), sau đó để đông đá. Gần đến bữa thì rã đông bằng cách để xuống ngăn mát rã đông dần, như vậy sẽ không bị mất chất.

Theo Phương Khanh/VietQ

Link bài gốc Lấy link

https://vietq.vn/tre-bieng-an-vi-thieu-kem-d69409.html?fbclid=IwAR0c0LWisC0SckuwhJixR1TX9DciCaT01uYgy7NxkLWCEmkEup6IsMKKQPQ

Theo Phương Khanh/VietQ

Mạng Y Tế
Nguồn: Doanh nghiệp VN (https://doanhnghiepvn.vn/doi-song/thuc-pham-day-lui-chung-bieng-an-o-tre/20211019104234375)

Chủ đề liên quan:

biếng ăn cha mẹ trẻ em vi chất kẽm

Tin cùng chuyên mục

Tin cùng nội dung

  • Xạ trị vào bụng, ngực, não, hoặc xương chậu có thể gây ra buồn nôn kéo dài trong vài giờ. Buồn nôn và nôn có thể đi từ nhiều nguyên nhân khác nữa.
  • Chứng mệt mỏi trong ung thư là luôn có cảm giác mệt suốt ngày và không dễ cải thiện sau khi nghỉ ngơi. Cần tham khảo tư vấn chuyên gia để có phương pháp chăm sóc tốt nhất
  • Nhà mỗi cậu quý tử độc đinh, từ nhỏ tới lớn cậu muốn gì cha mẹ chiều nấy, còn mỗi vớt trăng dưới nước, hái sao trên trời là cậu chưa được toại nguyện.
  • Nhiều trẻ biếng ăn chỉ vì cha mẹ chiều con quá, cứ cho ăn quà vặt luôn miệng, đến bữa ăn chính trẻ đầy bụng không thể nào nữa.
  • Suyễn là tình trạng viêm mạn tính đường hô hấp. Đường hô hấp của những trẻ bị suyễn rất nhạy cảm với các chất mà trẻ bị dị ứng (dị nguyên) và các chất kích thích khác có trong không khí.
  • Dị ứng ở trẻ là tình trạng liên quan đến hệ thống miễn dịch, dù dị ứng nặng hay nhẹ, có nhiều cách để có thể ngăn ngừa hoặc kiểm soát các dạng dị ứng
  • Viêm thanh khí phế quản là một tình trạng nhiễm trùng làm phần bên trong cổ họng trẻ sưng phồng, gây khó thở cho trẻ. Cần đưa trẻ đi bác sĩ nếu có triệu chứng viêm thanh khí phế quản.
  • Thiếu máu là một tình trạng đôi khi có thể xảy ra ở trẻ nhỏ. Tình trạng này có thể làm cho con bạn quấy chướng, mệt mỏi và suy yếu.
  • Ung thư tuyến giáp ở trẻ em là bướu nội tiết ác tính dạng đặc thường gặp thứ 3 và phổ biến nhất ở trẻ em.
  • Rối loạn tăng động giảm chú ý (Attention-deficit/hyperactivity disorder: ADHD) là một rối loạn mạn tính ảnh hưởng đến hàng triệu trẻ và thường tồn tại đến tận tuổi trưởng thành. ADHD bao gồm một phức hợp các vấn đề chẳng hạn như khó khăn trong việc duy trì sự tập trung, tăng động (hiếu động thái quá) và có hành vi bốc đồng.
Tải ứng dụng Mạng Y Tế trên CH PLAY