Bài giảng da liễu hôm nay

Tổ đỉa: dấu hiệu triệu chứng, chẩn đoán điều trị da liễu

Do ngứa chọc gãi làm xuất hiện mụn mủ, vết chợt, bàn tay chân có khó sưng táy nhiễm khuẩn thứ phát, hạch nách, bẹn sưng (tổ đỉa nhiễm khuẩn).

Chẩn đoán

Vị trí: 2 lông bàn tay, lông bàn chân (đầu ngón, mặt dưới, mặt dưới ngón, ria ngón, vòm lòng bàn tay, ô mô cái, ô mô út, vòm lông bàn chân).

Tổn thương cơ bản: Mụn nước sâu, chìm dưới da, như khảm vào da, kích thước 1 - 2 mm, không tự vỡ.

Mụn nước phân bố rải rác hay thành đmá cụm.

Triệu chứng cơ năng:

Ngứa nhiều:

Hay tái phát, thường tái phát vào mùa hè.

Do ngứa chọc gãi làm xuất hiện mụn mủ, vết chợt, bàn tay chân có khó sưng táy nhiễm khuẩn thứ phát, hạch nách, bẹn sưng (tổ đỉa nhiễm khuẩn).

Thể lâm sàng

Tổ đỉa thể giản đơn: tổn thương là mụn nước sâu ở vị trí trên.

Tổ đỉa nhiễm khuẩn: có mụn mủ, chợt loét, sưng viêm tấy.

Tổ đỉa thể khô: lòng bàn tay chân có đảm đỏ róc vẩy.

Chẩn đoán phân biệt

Ghẻ:

Vị trí kẽ ngón tay, ngấn cổ tay.

Tổn thương là mụn nước đường hang.

Nhể khêu bắt được cái ghẻ.

Ngứa nhiều về đêm.

Có tính chất lây lan.

Eczema bàn tay, bàn chân:

Vị trí thường ở mặt lưng (mu) bàn tay chân.

Đám đỏ, nên có mụn nước nhỏ, nông chi chít, tự vỡ.

Đám tổn thương chợt chảy dịch.

Lâu ngày liken hoá dày cộm. (tổ đỉa không bào giờ liken hoá).

Điều trị

Tại chỗ:

Mụn nước đơn thuần bôi cồn focmolsalicylic 3%.

Mụn mủ, chột bôi Thu*c màu (dung dịch tím Metin 1% , dd xanh metilen 1%).

Khi tổn thương khô bỗi mỡ corticoids (Flucinar, synalar).

Toàn thân:

Nếu có bội nhiễm cho uống một đợt kháng sinh.

Kháng sinh Histamin tổng hợp: Histalong 10 mg /1 viên /ngày.

Vitamin c 0,50 2 viên/ ngày hoặc ascorvit 500mg 2ống/ ngày tiêm tĩnh mạch chậm.

Đông y: xông khói thương truật 5 phút ( bàn tay, bàn chân).

Chú ý:

Giữa bàn tay bàn chân khô sạch.

Hạn chế xà phòng.

Trách nhiệm ngâm nước nhiều, bẩn, phân gio đất cát.

Một số trường hợp tổ đỉa căn nguyên do nấm thì cho dùng kháng sinh chống nấm Griseofulvin0,502 viên / ngày x 30ngày.

Tổ đỉa là bệnh dị ứng, cơ thể địa dị ứng, tác nhân kích thích là vi khuẩn (tụ cầu, liên cầu): hoá chất; một số trường hợp là nấm.

Nguồn: Internet.
Mạng Y Tế
Nguồn: Điều trị (https://www.dieutri.vn/bgdalieu/bai-giang-chan-doan-to-dia/)

Tin cùng nội dung

  • Bị bệnh tổ đỉa kiêng ăn gì, nên ăn gì là vấn đề được người bệnh cần quan tâm. Tham khảo bài viết sau để xây dựng chế độ ăn hợp lý trong thời gian điều trị.
  • Chị hàng xóm nhà em bị bệnh tổ đỉa. Nhiều khi em cũng ngại tiếp xúc, nhất là những đợt chị bị nặng lên. Chị ấy bảo bệnh này không lây, có đúng không bác sĩ?
  • Năm nay tôi 30 tuổi, thời gian gần đây ở kẽ ngón tay và lòng bàn tay rất ngứa và có các mụn nước, do công việc tôi chưa đi khám, có người nói tôi bị bệnh tổ đỉa.
  • Tôi bị ngứa nhiều, xuất hiện mụn nước, mủ và sưng tấy ở bàn chân, đi khám bệnh, bác sỹ nói tôi bị bệnh tổ đỉa.
  • Mắc bệnh á sừng đã ngứa không chịu nổi mà lại kèm thêm bệnh tổ đỉa thì càng ngứa vô cùng, nhiều người ngứa đến nổi phải gãi rớm máu mới thôi.
  • Các mụn nước trong, nhỏ, nằm rải rác ở hai bên của các ngón tay và ở lòng bàn tay, lòng bàn chân. Trông giống như hạt gạo tròn trong bột sắn. Các thương tổn này có thể rất ngứa.
  • Gần đây cháu bị mắc chứng bệnh như sau: 1 tháng có 2 đợt nổi sẩn lên ở bàn và ngón tay rất ngứa. Sẩn ngứa chìm ở trong da.
  • Gần đây tay tôi nổi những mụn nước nhỏ có cảm giác ngứa và rát khi các mụn nước vỡ ra. Tôi đi khám bác sĩ nói bị tổ đỉa...
  • Bệnh tổ đỉa là một thể đặc biệt của bệnh chàm, khu trú ở lòng bàn tay và bàn chân và rìa các ngón, có tên khoa học là Dysidrose.
  • Bệnh tổ đỉa là bệnh viêm da đặc biệt, chủ yếu ở bàn tay, bàn chân. Bệnh chưa xác định được nguyên nhân. Nhưng nghiên cứu cho thấy, người có cơ địa dị ứng, có sang chấn thần kinh dễ nhạy cảm với các dị nguyên: hóa chất, cao su, xà phòng, nước hoa, một số chất trong mỹ phẩm, đồ ăn, thức uống hoặc thay đổi khí hậu, vân vân.
Tải ứng dụng Mạng Y Tế trên CH PLAY