Da liễu hôm nay

Chuyên khoa da liễu lâm sàng đảm nhận chẩn đoán, điều trị, dự phòng và phục hồi chức năng các bệnh lý thuộc chuyên ngành Phong và Da liễu (da và các phần phụ của da gồm lông, tóc, móng, tuyến mồ hôi). Ngoài ra còn bao gồm các bệnh lây truyền qua đường tình dục, và các bệnh lý liên quan đến da liễu do nhiễm HIV/AIDS. Những căn bệnh thường gặp ở khoa da liễu như: nám da, tàn nhang, mụn/sẹo/rạn da, viêm da cơ địa, viêm da tiếp xúc dị ứng/kích ứng, các bệnh về sắc tố da, lão hoá da, nấm, giang mai, sùi màu gà, vi nấm sâu gây bệnh nội tạng, ung thư tế bào đáy, ung thư tế bào gai, ung thư hắc tố, hôi nách, bớt sắc tố bẩm sinh, u máu, các khối u lành tính ở da, móng chọc thịt, nốt ruồi,...

Vì sao da hay nổi mẩn ngứa khi gặp gió?

Da bị nổi mẩn ngứa khi gặp gió là biểu hiện của chứng nổi mề đay mãn tính. Bệnh mề đay không có Thu*c đặc hữu. Người bệnh nên tự bảo vệ cơ thể khi ra gió...

da bị nổi mẩn ngứa khi gặp gió là biểu hiện của chứng nổi mề đay mãn tính. đối với trường hợp mề đay cấp tính, bệnh sẽ biến mất sau một thời gian ngắn. khi bị mề đay mãn tính, người bệnh cần tự chăm sóc sức khỏe, hạn chế tiếp xúc với gió để bệnh không tái phát.

Vì sao da hay nổi mẩn ngứa khi gặp gió?

Nếu da bị nổi mẩn ngứa khi tiếp xúc với gió (gió tự nhiên, quạt,…), khả năng cao bạn đã bị mắc chứng mề đay.

Nổi mề đay (Hives) là một trường hợp của bệnh da liễu. Bệnh mề đay thuộc chứng viêm da cơ địa. Bệnh nổi mề đay cơ địa là chứng bệnh mãn tính, sẽ tái phát nhiều lần, không có Thu*c điều trị tận gốc.

Biểu hiện của bệnh mề đay thường là da nổi các nốt sẩn đỏ, ngứa, phù nề và càng gãi thì sẽ càng ngứa nhiều hơn.

Nguyên nhân gây ra bệnh mề đay thường là do:

    Dị ứng với thời tiết: nóng, lạnh,… Như trong trường hợp của chúng ta đang bàn đến đó là khi trời có gió lạnh, da sẽ bị dị ứng và xuất hiện mề đay;

Bệnh mề đay không nguy hiểm đến tính mạng. Người bệnh cần hạn chế gãi, vì điều này dễ làm tổn thương da, dẫn đến nhiễm trùng da. Tuy không nguy hiểm nhưng bệnh gây ảnh hưởng đến sinh hoạt trong đời sống.

Cách khắc phục khi bị nổi mề đay

1. Tự chăm sóc tại nhà

Để khắc phục tình trạng tiếp xúc với gió, không khí lạnh thì da nổi mẩn ngứa, mề đay, người bệnh cần hạn chế tiếp xúc với gió. trong trường hợp phải tiếp xúc với gió, người bệnh cần che chắn da, cơ thể kỹ lưỡng. nên mặc áo dài tay, áo khoác,…

Bên cạnh đó, người bệnh còn có thể khắc phục bệnh nổi mề đay tại nhà bằng một số cách sau:

    Tắm bằng nước ấm;

2. Dùng Thu*c

Nổi mề đay không có Thu*c đặc hiệu mà chỉ có Thu*c giúp cải thiện, điều trị tạm thời. Người bệnh có thể thoa kem trị ngứa ngoài da, dùng Thu*c chống dị ứng, dùng Thu*c kháng histamine,…

Người bệnh có thể sử dụng một số bài Thu*c từ dân gian để chữa bệnh. Đó là những bài Thu*c Nam, được chế biến từ những loại thảo mộc, dược liệu từ tự nhiên.

Làm gì để phòng tránh bệnh mề đay, mẩn ngứa?

Ai cũng có thể mắc chứng mề đay cấp tính khi cơ thể bị dị ứng. Mề đay không gây nguy hiểm đến tính mạng, tuy nhiên cơn ngứa sẽ khiến người bệnh cảm thấy khó chịu. Tất cả mọi người có thể phòng ngừa mề đay và phòng ngừa tái phát mề đay bằng những cách sau:

    Ăn uống đầy đủ các chất dinh dưỡng thiết yếu. Điều này giúp cơ thể khỏe mạnh, sức đề kháng tốt, chống lại bệnh.

Thông tin trong bài viết chỉ mang tính tham khảo. Chúng tôi không đưa ra phương pháp điều trị, lời khuyên,… thay cho bác sĩ chuyên khoa hoặc chuyên viên y tế.

Mạng Y Tế
Nguồn: Thuốc dân tộc (https://thuocdantoc.vn/benh/vi-sao-da-hay-noi-man-ngua-khi-gap-gio)

Chủ đề liên quan:

mẩn ngứa nổi mẩn nổi mẩn ngứa

Tin cùng nội dung

  • Mangyte- Nhiều người quan niệm mụn nhọt, mẩn ngứa là bệnh lành tính. Tuy nhiên nếu chữa trị không đúng cách, gây biến chứng có thể bị viêm cầu thận, thậm chí gây nhiễm khuẩn huyết, đe doạ đến cả tính mạng. Vậy làm thế nào để phòng tránh và điều trị khỏi bệnh?
  • Theo y học cổ truyền, cây cỏ sữa lá nhỏ có vị nhạt, hơi chua, tính hàn, có tác dụng thanh nhiệt, thông huyết, tiêu viêm, tiêu độc, lợi tiểu, kháng khuẩn, thông sữa.
  • Theo Đông y, rau muống có vị ngọt, nhạt, tính mát, có tác dụng thanh nhiệt, giải độc, lợi tiểu, nhuận tràng, chữa rôm sảy, mụn nhọt,...
  • Bé ăn tôm, cua là bị ngứa toàn thân sau đó dừng ăn thì hết ngứa. Cứ mỗi khi nắng nóng, bé chơi chạy nhảy đổ mồ hôi lưng nổi nốt ngứa. Xin hỏi Mangyte, bé bị gì?
  • Dạo này em hay bị mẩn ngứa, có thể nói là tối nào cũng bị dù em đã kiêng ăn thịt gà, thịt bò, hải sản... Theo Mangyte, em bị bệnh gì?
  • Da mặt tôi thường xuyên nổi mẩn đỏ, ngứa. BS cho Thu*c chống dị ứng, kết luận bị viêm da tiếp xúc. Tôi phải làm sao để bệnh không tái phát và nên dùng mỹ phẩm thế nào?
  • Tôi bị mẩn ngứa bất cứ nơi nào trên cơ thể khi vùng đó bị lạnh - cho dù lúc đó là mùa nào trong năm.
  • Theo nghiên cứu, đơn tướng quân có tác dụng tiêu độc, chống dị ứng và kháng khuẩn mạnh. Trong nhân dân thường dùng lá đơn tướng quân dị ứng,
  • Theo y học cổ truyền, củ khúc khắc có vị ngọt, nhạt, tính bình, có tác dụng khử phong thấp, lợi gân cốt, thanh nhiệt, chữa tê thấp, đau mỏi, viêm da, tiêu hóa kém,…Củ khúc khắc còn có tên gọi là củ kim cang, thổ phục linh, dây khum, cậm cù,… Là một loại cây sống lâu năm, thuộc họ hành tỏi, dài 4 - 5m, có nhiều cành nhỏ, không có gai, thường có tua cuốn dài. Lá hình xoan thuôn. Hoa mọc thành tán. Quả mọng hình cầu, có 3 hạt.
  • Rau má là loại rau thông dụng, thường dùng để chế biến nhiều cách khác nhau để làm món ăn mát bổ; ép nước hoặc chế biến thành trà giải khát có tác dụng thanh nhiệt lương huyết, giải độc dùng rất tốt trong mùa hè.
Tải ứng dụng Mạng Y Tế trên CH PLAY