Tai mũi họng hôm nay

Chuyên khoa Tai Mũi Họng chuyên khám và điều trị các bệnh lý tai mũi họng thông thường, các khối u vùng đầu mặt cổ, các dị tật bẩm sinh vùng tai mũi họng bằng các phương pháp ngoại khoa phổ biến như phẫu thuật, vá nhĩ qua kính hiển vi hoặc nội soi, mổ lấy rò, phẫu thuật Bondy, khí dung họng mũi, chích cuốn mũi, đốt cuốn mũi,... Với các bệnh lý thường gặp ở khoa Tai Mũi Họng như: viêm đau họng, ù tai, viêm mũi không do dị ứng, ung thư cổ họng, thủng màng nhĩ, viêm tai giữa, viêm amidan, viêm V.A, viêm xương cấp, polyp dây thanh, ung thư thanh quản,...

Viêm Amidan uống kháng sinh không khỏi phải làm sao?

Có rất nhiều nguyên nhân gây viêm Amidan uống kháng sinh không khỏi như sử dụng sai liều hoặc do dùng quá nhiều Thu*c gây kháng kháng sinh

viêm amidan uống kháng sinh không khỏi có thể là do dùng Thu*c điều trị sai căn nguyên gây bệnh hoặc do quá lạm dụng Thu*c kháng sinh. vì vậy, để việc sử dụng Thu*c mang lại kết quả tốt, người bệnh nên tuân thủ đúng chỉ định từ bác sĩ chuyên khoa.

Tại sao viêm amidan uống kháng sinh không khỏi?

Viêm amidan uống kháng sinh mãi không khỏi có thể là do các nguyên nhân sau:

Dùng Thu*c kháng sinh điều trị sai nguyên nhân gây viêm amidan

Theo các chuyên gia, viêm amidan hình thành thường do hai nguyên nhân phổ biến gây nên đó là do vi rút và vi khuẩn (bao gồm tụ cầu, khuẩn liên cầu,…). với mỗi yếu tố gây bệnh khác nhau thường có cách điều trị bệnh không giống nhau. vì thế, không thể áp dụng chung đơn Thu*c cho các trường hợp viêm amidan.

Cụ thể, đối với trường hợp mắc bệnh viêm amidan do vi rút, bệnh sẽ tự thuyên giảm sau đó 4 – 5 ngày mà không cần điều trị y tế. bác sĩ chỉ cần kê cho bệnh nhân một số loại Thu*c giảm đau, giảm ho và hạ sốt theo cân nặng khi bị viêm amidan kèm theo sốt cao 39 độ trở lên.

Đồng thời, người bệnh cũng nên chú ý xúc miệng thường xuyên bằng nước muối và tăng cường thể thao để nâng cao thể trạng. bên cạnh đó, bệnh nhân cũng nên cân bằng chế độ dinh dưỡng để đẩy lùi bệnh. còn trong trường hợp viêm amidan do vi khuẩn, Thu*c kháng sinh chính là lựa chọn phù hợp để kiểm soát và phòng ngừa bệnh phát triển.

Tuy nhiên, ở nhiều đối tượng viêm amidan do vi rút, bệnh nhân vẫn sử dụng Thu*c kháng sinh để chữa bệnh. điều này làm tăng nguy cơ nhờn Thu*c dẫn đến tình trạng bệnh chữa mãi không khỏi. nguyên nhân dẫn đến hiện tượng này là do Thu*c kháng sinh chỉ có tác dụng điều trị viêm amidan do nhiễm khuẩn chứ không giúp tiêu diệt vi rút hoặc nấm gây bệnh. chính vì vậy, để Thu*c kháng sinh phát huy tối đa tác dụng chữa trị, người bệnh nên xác định chính xác nguyên nhân gây viêm amidan là gì. từ đó mới sử dụng Thu*c chữa trị phù hợp.

Do quá lạm dụng Thu*c kháng sinh

Nguyên nhân thứ hai của việc điều trị viêm amidan bằng kháng sinh mãi không khỏi là do trước đó người bệnh quá lạm dụng kháng sinh. bệnh nhân có thể sử dụng Thu*c kháng sinh ngay cả trong trường hợp viêm họng, viêm mũi,… điều này sẽ làm tăng khả năng nhờn Thu*c dẫn đến tình trạng hệ miễn dịch yếu, khiến bệnh thêm trầm trọng.

Hậu quả của việc lạm dụng Thu*c kháng sinh chữa viêm amidan nhưng không khỏi

Việc sử dụng quá nhiều Thu*c kháng sinh trong điều trị viêm amidan không những không chữa khỏi bệnh mà còn gây các vấn đề sau đây:

    Gây tiểu đường hoặc béo phì: Lạm dụng quá nhiều Thu*c kháng sinh sẽ khiến hệ khuẩn có lợi bị tiêu diệt, gây mất cân bằng hệ đường ruột. Từ đó làm tăng nguy cơ mắc bệnh béo phì hoặc tiểu đường ở trẻ
  • Làm kháng sinh mất tác dụng chữa trị: Hiện nay tình trạng kháng kháng sinh không còn quá xa lạ với người bệnh. Nguyên nhân chủ yếu là do người bệnh lạm dùng kháng sinh khiến vi khuẩn nhờn Thu*c, gây khó khăn trong việc điều trị. Khi đó, kháng sinh cũ không có tác dụng chữa trị, bác sĩ cần phải kê đơn Thu*c khác với liều lượng nặng hơn
  • Gây hại các cơ quan nội tạng, đặc biệt là gan và thận: Thu*c kháng sinh có thể trực tiếp hoặc gián tiếp gây độc thận và gan. Do đó, lạm dụng kháng sinh trong thời gian dài có thể khiến hai cơ quan này bị tổn thương, làm suy giảm chức năng. Nếu không chữa trị kịp thời, làm tăng nguy cơ suy gan, suy thận, đe dọa đến tính mạng
  • Gây dị ứng: Một số loại Thu*c kháng sinh có chứa phẩm. Ở một số người có cơ địa nhạy cảm, chỉ cần sử dụng một lượng nhỏ có thể gây dị ứng

Viêm amidan uống kháng sinh không khỏi nên xử lý như thế nào?

Trong quá trình điều trị viêm amidan bằng Thu*c kháng sinh, nếu bệnh không thuyên giảm mà kéo dài, người bệnh nên ngưng ngay việc sử dụng Thu*c. cách tốt nhất để đảm bảo an toàn sức khỏe là bệnh nhân nên mang theo đơn Thu*c đến bệnh viện hoặc cơ sở y tế thăm khám. dựa vào đơn Thu*c cùng với kết quả chẩn đoán bệnh, bác sĩ sẽ kê đơn Thu*c chữa trị hợp lý ở mỗi người.

Để việc sử dụng Thu*c đạt được kết quả điều trị như ý, nhân viên y tế đưa ra lời khuyên cho người dùng Thu*c như sau:

    Sử dụng Thu*c theo đơn kê từ bác sĩ. Tuyệt đối không tự ý mua và dùng Thu*c kháng sinh nhằm phòng tránh kháng kháng sinh, gây khó khăn trong việc chữa bệnh

Bên cạnh việc sử dụng loại Thu*c kháng sinh mới, người bệnh cũng có thể chuyển sang dùng các vị Thu*c đông y như kim ngân hoa, huyền sâm, xạ can,… các loại Thu*c này có tác dụng thanh nhiệt và hỗ trợ điều trị tận gốc căn nguyên gây bệnh. đặc biệt, Thu*c đông y có nguồn gốc tự nhiên nên khá an toàn đối với sức khỏe người sử dụng.

Tuy nhiên, trong quá trình sử dụng bệnh nhân cũng nên chú ý, Thu*c có tác dụng chậm. Do đó, để nhận được kết quả như mong muốn, bệnh nhân cần kiên trì sử dụng trong thời gian dài. Ngoài ra, người bệnh nên chọn mua Thu*c ở những cơ sở Thu*c dân tộc uy tín, đảm bảo vệ sinh và chất lượng dược liệu. Tránh trường hợp mua Thu*c không an toàn, chứa hóa chất khiến bệnh thêm tồi tệ.

Cách phòng ngừa bệnh viêm amidan tái phát

Để phòng tránh bệnh viêm amidan tái phát, người bệnh đặc biệt lưu ý những vấn đề sau đây:

    Hạn chế ăn đồ lạnh

Viêm amidan uống kháng sinh không khỏi thường gây nên nhiều biến chứng nguy hiểm. do đó, khi gặp phải tình trạng này, người bệnh cần tái khám để bác sĩ kê đơn Thu*c điều trị phù hợp.

⇒ Có thể bạn quan tâm: Cách chữa viêm amidan bằng rau diếp cá đơn giản

Mạng Y Tế
Nguồn: Thuốc dân tộc (https://thuocdantoc.vn/benh/viem-amidan-uong-khang-sinh-khong-khoi-phai-lam-sao)

Tin cùng nội dung

  • Nhiều người cứ uống kháng sinh là sau đó bị tiêu chảy. Có cách nào khắc phục tình trạng này không ạ?
  • Cứ 5 trẻ dùng kháng sinh thì một cháu bị tiêu chảy. Tình trạng này xảy ra với bất kỳ loại kháng sinh nào.
  • Con em được 5 tháng bị viêm phổi. Sau khi tiêm kháng sinh cháu bị tiêu chảy. Xin Mangyte cho lời khuyên.
  • Kháng sinh (KS) là loại Thu*c đầu tay trong điều trị nhiễm khuẩn. Giống như những loại Thu*c khác, KS cũng có các tác dụng phụ không mong muốn.
  • Kính chào Mangyte, em bị sưng amidan cách đây khá lâu và thời gian gần đây thường xuyên phải uống kháng sinh. Em muốn phẫu thuật cắt amidan ở BV Đại học Y dược TPHCM nhưng không biết thủ tục, thời gian và chi phí thế nào. Rất mong Mangyte giúp em. Xin cảm ơn ạ. (Hồng Anh - Long An).
  • Chào Mangyte, Em bị viêm amidan cũng khá lâu, có chữa trị và uống Thu*c nhưng không khỏi. Mangyte cho em hỏi bị viêm amidan khi nào có thể mổ được, những ai không được cắt amidan. Khi cắt amidan thì giá khoảng bao nhiêu, mấy ngày thì khỏi, có kiêng ăn gì không? BHYT có chi trả cho các ca mổ amidan không? Em cảm ơn ạ,
  • Cho em hỏi về việc cắt amidan ở bệnh viện Tai mũi họng TPHCM. Theo như em gọi điện hỏi bệnh viện thì tổng chi phí cắt amidan là 4 triệu và nếu dùng BHYT thì sẽ được chi trả 70%, vậy mình chỉ cần trả 30% còn lại. Nhưng khi đọc trên Mangyte thì lại là đóng 3 triệu (có BHYT)? Mangyte có thể giải thích rõ hơn giúp em không ạ? (Thanh Thảo - quận 3, TPHCM)
  • Chào Mangyte, Vui lòng cho em hỏi, chi phí trọn gói cắt amidan bằng kỹ thuật Coblation nay là bao nhiêu được không? Em có chỉ định cắt amidan có bảo hiểm ở Thủ Đức nhưng em muốn cắt ở BV Tai Mũi Họng TPHCM. Cảm ơn Mangyte! (Thu Hà - Bình Dương)
  • Tính khí thất thường là một biểu hiện khá bình thường ở trẻ em, nhưng đôi khi sự thất thường ấy lại là nguyên nhân khiến bầu không khí gia đình thêm căng thẳng. Liệu đứa trẻ ấy có hư và cha mẹ chúng nên làm gì?
  • Chỉ cho trẻ uống kháng sinh khi bé thực sự bị nhiễm trùng do vi khuẩn.
Tải ứng dụng Mạng Y Tế trên CH PLAY