Hô hấp hôm nay

Viêm mũi và hen suyễn ở trẻ - phân loại và điều trị

Con em bị viêm mũi dị ứng liên tục, thường kèm khó thở. Xin hỏi BS, có mối liên quan nào với bệnh hen (suyễn) không ạ? (Minh Lê)

PGS.TS Nguyễn Thị Ngọc Dinh - Nguyên GD Bệnh viện Tai Mũi Họng Trung ương trả lời:

Bạn Minh Lê thân mến,

Bệnh dị ứng có mối liên quan với hen phế quản vì cùng một đường hô hấp. dị ứng là bệnh lý của đường hô hấp trên, hen phế quản là vấn đề của đường hô hấp dưới.

Trong tiết trời lạnh nóng giao thoa và ô nhiễm môi trường cao như hiện nay, các chứng bệnh dị ứng như dị ứng và hen phế quản phát triển mạnh. hai bệnh có liên quan đến nhau, làm gia tăng bệnh cảnh của nhau và cần có phương pháp phòng bệnh đúng cách.

Phân biệt viêm mũi dị ứng và hen phế quản

Mối liên quan giữa viêm mũi dị ứng và hen

Viêm mũi dị ứng và hen phế quản đều thuộc nhóm bệnh dị ứng đường hô hấp. vì thế, hai bệnh này có mối quan hệ mật thiết với nhau. có khoảng 28-78% bệnh nhân bị hen có thêm bệnh dị ứng, ngược lại có khoảng 5-15% bệnh nhân dị ứng có bệnh hen kèm theo. bệnh nhân dị ứng có nguy cơ mắc bệnh hen về sau cao gấp 3 lần so với những người không bị bệnh.

Những thử nghiệm dịch tễ cho thấy, khi đưa kháng nguyên vào mũi (không đưa vào phế quản) những bệnh nhân dị ứng và hen thì gây nên tình trạng kích thích niêm mạc khí phế quản. thời gian từ lúc kháng nguyên tiếp xúc với niêm mạc cho đến khi bắt đầu gây tắc nghẽn đường thở là khoảng vài phút và phế quản bị co thắt mạnh nhất vào khoảng 20-30 phút sau khi phản ứng bắt đầu. như vậy, phản ứng qua trung gian globulin miễn dịch (ige) là nguyên nhân gây nên tình trạng dị ứng và hen cho bệnh nhân.

Lưu ý rằng, triệu chứng của hen có thể che đậy triệu chứng viêm mũi dị ứng, vì thế nếu bị hen phế quản, nên kiểm tra xem mình có bị viêm mũi dị ứng hay không. viêm mũi dị ứng có thể làm cho việc kiểm soát hen trở nên khó khăn hơn. hiệu quả viêm mũi dị ứng có thể làm giảm cơn hen và giúp cho phổi làm việc tốt hơn. viêm mũi dị ứng đặc biệt là khi bị nghẹt mũi rất dễ làm mất ngủ và mất ngủ lại gây ra rất nhiều hệ lụy, trong đó dễ bị lên cơn hen. do cơn hen thường hay tái phát vào ban đêm. khi bệnh nhân mắc viêm mũi dị ứng và hen thì việc hiệu quả một trong chứng bệnh có thể làm chứng bệnh còn lại tiến triển tốt hơn lên.

Biện pháp dự phòng hữu hiệu

Người bệnh dị ứng và hen nên tăng cường và kiên trì tập luyện để nâng cao sức đề kháng và đẩy lùi bệnh tật. sự kiên trì rèn luyện là tập thở để kiểm soát cơn hen. có thể tham gia các câu lạc bộ sức khỏe ngoài trời để có bạn cùng giúp nhau kiên trì tập thở. động tác tập thở cũng đơn giản nhưng cũng phải kiên trì: tập thở bụng, dùng co giãn của cơ hoành để hít vào được sâu nhất, nhiều ôxy nhất và khi thở ra tống được hết khí cặn ra ngoài. mỗi ngày dành ra 2 - 3 lần, mỗi lần 20-30 phút tập thở ở nơi thoáng khí, yên tĩnh để phòng bệnh và cải thiện được sức khỏe.

Người mắc hai bệnh trên không nên hút Thu*c và tránh ngồi gần người hút Thu*c lá.

Các dị ứng nguyên trong nhà (mạt giường) là những sinh vật bé nhỏ với kích thước khoảng 30micromet, chúng sống trong nhà, ăn những tế bào da ch*t bong ra và phân của chúng là dị ứng nguyên thường gặp hay kích hoạt hen và dị ứng mũi xoang.

Dị ứng nguyên từ thú nuôi cũng là điều mà bệnh nhân nên tránh và đừng bao giờ cho chúng vào phòng ngủ. bạn không thể kiểm soát tốt dị ứng nếu vẫn phải sống chung nhà với thú nuôi.

Người bệnh cũng nên tránh xa các dị nguyên từ phấn hoa có mật độ cao trong mùa hoa nở rộ, các loại bụi, khói, nấm mốc... Cũng nên tránh stress để khỏi bị những cảm xúc bất lợi dẫn đến cơn khó thở.

Các loại thực phẩm người bị bệnh hen và dị ứng không nên dùng thường xuyên là những thức ăn có nhiều gia vị thường thấy ở các món salad, các loại nước uống giải khát và thực phẩm đóng hộp, thức uống lên men, rau cải ngâm giấm hoặc làm dưa chua, các loại trái cây khô đóng gói, chế biến sẵn hay một số đồ ăn biển dễ gây dị ứng.

Tổng đài bác sĩ tư vấn miễn cước >> Xem thêm:

>>> > > > đã đồng hành cùng alobacsi.

Bạn Minh lê thân mến!

Bệnh dị ứng có mối liên quan với hen phế quản vì cùng một đường hô hấp. dị ứng là bệnh lý của đường hô hấp trên, hen phế quản là vấn đề của đường hô hấp dưới.

Trong tiết trời lạnh nóng giao thoa và ô nhiễm môi trường cao như hiện nay, các chứng bệnh dị ứng như dị ứng và hen phế quản phát triển mạnh. hai bệnh có liên quan đến nhau, làm gia tăng bệnh cảnh của nhau và cần có phương pháp phòng bệnh đúng cách.

Phân biệt viêm mũi dị ứng và hen phế quản

Viêm mũi dị ứng: Là phản ứng quá mức của cơ thể trước một hay nhiều yếu tố (kháng nguyên) xâm nhập vào cơ thể gây nên. Bệnh đặc trưng bằng các triệu chứng: ngứa mũi, ngạt mũi, hắt hơi từng tràng, chảy nước mũi trong như nước lã, đôi khi có ngứa mắt, tai hoặc vùng khẩu cái, làm cho người mệt mỏi. VMDƯ chia làm 3 loại là loại quanh năm, loại theo mùa và VMDƯ nghề nghiệp. Ở nước ta, VMDƯ là một bệnh khá phổ biến, hay gặp ở nhân viên văn phòng hoặc trong gia đình có người mắc bệnh. Bệnh có từ nhỏ hoặc xuất hiện khi có sự thay đổi nào đó: chỗ ở, khí hậu, ăn uống hay hít phải hóa chất, phấn hoa, vật lạ...

Hen phế quản (hen suyễn): Là một bệnh mạn tính của đường hô hấp. Bệnh được xem như một bệnh viêm mạn tính của đường dẫn khí do rất nhiều tế bào và hóa chất trung gian tham gia. Trong bệnh lý hen, đường phế quản bị thu hẹp lại (do phản ứng với tác nhân gây dị ứng như bụi, thú nuôi trong nhà, nấm mốc, phấn hoa, khói, Thu*c lá, không khí lạnh) sẽ tạo nên những cơn rít, thở nhanh, ngực bị co ép và ho. Tình trạng cấp tính trầm trọng được gọi là lên cơn hen. Triệu chứng của bệnh bao gồm: nặng ngực, khó thở chậm, khó thở ra, thở có tiếng rít, ho, khò khè thường khởi phát về đêm hoặc sáng sớm. Cơn hen nguy hiểm có thể làm bệnh nhân ngừng hô hấp và dẫn đến Tu vong.

Mối liên quan giữa viêm mũi dị ứng và hen

Viêm mũi dị ứng và hen phế quản đều thuộc nhóm bệnh dị ứng đường hô hấp. vì thế, hai bệnh này có mối quan hệ mật thiết với nhau. có khoảng 28-78% bệnh nhân bị hen có thêm bệnh dị ứng, ngược lại có khoảng 5-15% bệnh nhân dị ứng có bệnh hen kèm theo. bệnh nhân dị ứng có nguy cơ mắc bệnh hen về sau cao gấp 3 lần so với những người không bị bệnh. những thử nghiệm dịch tễ cho thấy, khi đưa kháng nguyên vào mũi (không đưa vào phế quản) những bệnh nhân dị ứng và hen thì gây nên tình trạng kích thích niêm mạc khí phế quản. thời gian từ lúc kháng nguyên tiếp xúc với niêm mạc cho đến khi bắt đầu gây tắc nghẽn đường thở là khoảng vài phút và phế quản bị co thắt mạnh nhất vào khoảng 20-30 phút sau khi phản ứng bắt đầu. như vậy, phản ứng qua trung gian globulin miễn dịch (ige) là nguyên nhân gây nên tình trạng dị ứng và hen cho bệnh nhân.

Lưu ý rằng, triệu chứng của hen có thể che đậy triệu chứng viêm mũi dị ứng, vì thế nếu bị hen phế quản, nên kiểm tra xem mình có bị viêm mũi dị ứng hay không. viêm mũi dị ứng có thể làm cho việc kiểm soát hen trở nên khó khăn hơn. hiệu quả viêm mũi dị ứng có thể làm giảm cơn hen và giúp cho phổi làm việc tốt hơn. viêm mũi dị ứng đặc biệt là khi bị nghẹt mũi rất dễ làm mất ngủ và mất ngủ lại gây ra rất nhiều hệ lụy, trong đó dễ bị lên cơn hen. do cơn hen thường hay tái phát vào ban đêm. khi bệnh nhân mắc viêm mũi dị ứng và hen thì việc hiệu quả một trong chứng bệnh có thể làm chứng bệnh còn lại tiến triển tốt hơn lên.

Biện pháp dự phòng hữu hiệu

Người bệnh dị ứng và hen nên tăng cường và kiên trì tập luyện để nâng cao sức đề kháng và đẩy lùi bệnh tật. sự kiên trì rèn luyện là tập thở để kiểm soát cơn hen. có thể tham gia các câu lạc bộ sức khỏe ngoài trời để có bạn cùng giúp nhau kiên trì tập thở. động tác tập thở cũng đơn giản nhưng cũng phải kiên trì: tập thở bụng, dùng co giãn của cơ hoành để hít vào được sâu nhất, nhiều ôxy nhất và khi thở ra tống được hết khí cặn ra ngoài. mỗi ngày dành ra 2 - 3 lần, mỗi lần 20-30 phút tập thở ở nơi thoáng khí, yên tĩnh để phòng bệnh và cải thiện được sức khỏe.

Người mắc hai bệnh trên không nên hút Thu*c và tránh ngồi gần người hút Thu*c lá.

Các dị ứng nguyên trong nhà (mạt giường) là những sinh vật bé nhỏ với kích thước khoảng 30micromet, chúng sống trong nhà, ăn những tế bào da ch*t bong ra và phân của chúng là dị ứng nguyên thường gặp hay kích hoạt hen và dị ứng mũi xoang.

Dị ứng nguyên từ thú nuôi cũng là điều mà bệnh nhân nên tránh và đừng bao giờ cho chúng vào phòng ngủ. bạn không thể kiểm soát tốt dị ứng nếu vẫn phải sống chung nhà với thú nuôi.

Người bệnh cũng nên tránh xa các dị nguyên từ phấn hoa có mật độ cao trong mùa hoa nở rộ, các loại bụi, khói, nấm mốc... Cũng nên tránh stress để khỏi bị những cảm xúc bất lợi dẫn đến cơn khó thở.

Các loại thực phẩm người bị bệnh hen và dị ứng không nên dùng thường xuyên là những thức ăn có nhiều gia vị thường thấy ở các món salad, các loại nước uống giải khát và thực phẩm đóng hộp, thức uống lên men, rau cải ngâm giấm hoặc làm dưa chua, các loại trái cây khô đóng gói, chế biến sẵn hay một số đồ ăn biển dễ gây dị ứng.

Tổng đài bác sỹ tư vấn miễn cước 1800 5454 35/ Zalo 0916 561 338. Trang thông tin khoa học về bệnh hen phế quản, viêm phế quản, COPD www.benhhen.vn

>> Xem thêm:

Viêm mũi dị ứng và hen phế quản – Dùng Thu*c thế nào cho an toàn

AloBacsi.com

Mạng Y Tế
Nguồn: Alo bác sĩ (http://alobacsi.com/viem-mui-va-hen-suyen-o-tre-phan-loai-va-dieu-tri-n407004.html)

Tin cùng nội dung

  • Ung thư và quá trình điều trị ung thư sẽ làm thay đổi khẩu vị. Nên chọn các thực phẩm giàu đạm và trình bày đẹp mắt để giúp cho khẩu vị ngon hơn
  • Phần lớn những tác dụng phụ liên quan đến việc ăn uống do điều trị ung thư sẽ biến mất sau khi kết thúc quá trình điều trị. Vài lời khuyên cho một chế độ ăn uống tốt sau trị liệu ung thư.
  • Cơ thể cần thêm năng lượng và chất dinh dưỡng để lành vết thương, chống nhiễm trùng và phục hồi sau phẫu thuật. Nếu bệnh nhân bị thiếu hoặc suy dinh dưỡng trước khi mổ, quá trình hồi phục có thể gặp trở ngại.
  • Khi ung thư hay việc điều trị ung thư gây ra tác dụng phụ ảnh hưởng đến việc ăn uống bình thường, những thay đổi là cần thiết để cung cấp đủ dinh dưỡng cho bệnh nhân. Thu*c có thể được dùng để kích thích khẩu vị.
  • Doxycycline là một kháng sinh nhóm cycline, từ lâu được dùng để điều trị bệnh trứng cá đỏ, viêm tiết niệu, viêm dạ dày - ruột, nhiễm Chlamydia...
  • Cao huyết áp là một chứng bệnh về tim mạch của người cao tuổi, nhất là hiện nay chế độ ăn uống đầy đủ, số người béo phì xuất hiện nhiều. Bệnh này là một trong những nguyên nhân dẫn đến đột quỵ và để lại nhiều di chứng nặng nề.
  • Trong các phương pháp điều trị bệnh cao HA, bên cạnh việc dùng Thuốc có những phương pháp mang tính cổ truyền có thể giúp mọi người phòng ngừa và điều trị tốt bệnh này.
  • Viêm bàng quang, niệu đạo là một bệnh lý rất thường gặp với các triệu chứng sốt, đau tức bụng dưới, táo bón, đái dắt, đái khó, đái buốt, đái đục hoặc có mủ,…
  • Đối với YHCT, ra mồ hôi trộm hay còn gọi là chứng Đạo hãn, nguyên nhân phần lớn do âm huyết không đầy đủ hoặc hoạt động công năng của khí bị cản trở. Bài viết cung cấp các thể điển hình của đạo hãn và một số phương pháp chữa trị.
  • Điều trị ung thư ảnh hưởng đến tất cả bộ phận của cơ thể, trong đó có răng miệng.
Tải ứng dụng Mạng Y Tế trên CH PLAY