Tai mũi họng hôm nay

Chuyên khoa Tai Mũi Họng chuyên khám và điều trị các bệnh lý tai mũi họng thông thường, các khối u vùng đầu mặt cổ, các dị tật bẩm sinh vùng tai mũi họng bằng các phương pháp ngoại khoa phổ biến như phẫu thuật, vá nhĩ qua kính hiển vi hoặc nội soi, mổ lấy rò, phẫu thuật Bondy, khí dung họng mũi, chích cuốn mũi, đốt cuốn mũi,... Với các bệnh lý thường gặp ở khoa Tai Mũi Họng như: viêm đau họng, ù tai, viêm mũi không do dị ứng, ung thư cổ họng, thủng màng nhĩ, viêm tai giữa, viêm amidan, viêm V.A, viêm xương cấp, polyp dây thanh, ung thư thanh quản,...

Viêm xoang khi mang thai: Những thông tin mẹ bầu nên biết

Các triệu chứng viêm xoang khi đang mang thai phổ biến là: nghẹt mũi, đau và áp lực quanh mặt, viêm họng, đau đầu. Bạn nên sớm liên hệ với chuyên gia để được tư vấn biện pháp điều trị phù hợp.

sổ mũi, nghẹt mũi, đau họng là triệu chứng phổ biến của bệnh viêm xoang khiến cho nhiều người cảm thấy khó chịu. đặc biệt, viêm xoang khi mang thai có thể khiến người bệnh cảm thấy mệt mỏi và tồi tệ hơn nhiều.

I. Triệu chứng bệnh viêm xoang khi mang thai

Viêm xoang có thể xuất hiện vào bất kỳ thời điểm nào trong thai kỳ. các triệu chứng viêm xoang khi đang mang thai là:

    Nghẹt mũi

II. Nguyên nhân gây viêm xoang khi mang thai

Các triệu chứng của bệnh viêm xoang khá giống với bệnh cảm cúm hay cảm lạnh. thông thường, một đợt viêm xoang cấp tính kéo dài từ 3 – 4 tuần, còn viêm xoang mạn tính kéo dài trên 12 tuần. nhiễm virus, vi khuẩn hoặc nấm là nguyên nhân gây bệnh viêm xoang ở phụ nữ mang thai.

Người bị dị ứng có nguy cơ bị nhiễm trùng xoang cao hơn các đối tượng khác. cũng có trường hợp, viêm xoang là biến chứng của cảm lạnh. trong cả hai trường hợp trên, chất nhầy có thể chặn các hốc xoang dẫn đến tình trạng sưng, viêm, nhiễm trùng.

III. Chẩn đoán viêm xoang khi mang thai

Khi đến thăm khám bệnh tại cơ sở y tế, bạn có thể được chỉ định thực hiện các xét nghiệm sau:

    Nội soi mũi: Bác sĩ dùng một ống mỏng có gắn camera đưa vào trong mũi để kiểm tra tình trạng các hốc xoang.

Tùy vào trường hợp cụ thể, bác sĩ có thể yêu cầu nuôi cấy mũi và xoang để xác định chính xác nguyên nhân của nhiễm trùng hoặc chỉ định xét nghiệm dị ứng để xem dị ứng có phải là tác nhân gây viêm xoang hay không.

IV. Điều trị viêm xoang khi mang thai

Dùng Thu*c

Mối quan tâm lớn nhất của phụ nữ bị viêm xoang khi đang mang thai là dùng Thu*c điều trị có thể gây ảnh hưởng tiêu cực lên thai nhi. tuy vậy, hiện nay các chuyên gia đã nghiên cứu và điều chế các loại Thu*c không kê đơn (otc) an toàn khi dùng cho đối tượng đang trong thai kỳ. chẳng hạn, bạn có thể dùng acetaminophen (tylenol) để giảm đau họng và đau đầu do viêm xoang.

Một số Thu*c điều trị khác cũng được đánh giá là an toàn cho phụ nữ đang trong thai kỳ là:

    Thu*c thông mũi

Không dùng Aspirin (Bayer) vì Thu*c có thể gây tác dụng phụ nghiêm trọng. Thu*c ibuprofen (Advil) cũng được khuyến cáo có thể làm giảm nước ối, tăng nguy cơ sẩy thai, cần đặc biệt thận trọng.

Biện pháp khắc phục viêm xoang tại nhà

Các loại Thu*c như Thu*c giảm ho, Thu*c giảm đau và Thu*c thông mũi có thể làm giảm các triệu chứng nhiễm trùng. Tuy nhiên, nếu muốn hạn chế tối đa khả năng dùng Thu*c, bạn có thể áp dụng một số biện pháp điều trị tại nhà sau:

    Bổ sung nước, chất lỏng để giảm đau họng, loãng dịch nhầy, cải thiện tình trạng nghẹt mũi. Các loại thức uống tốt cho sức khỏe như: nước, trà decaf, nước ép cam quýt…

V. Khi nào nên thăm khám bác sĩ?

Viêm xoang có thể khỏi nếu được chăm sóc và điều trị tốt tại nhà. Tuy nhiên, nếu như việc dùng Thu*c OTC, biện pháp tại nhà không phát huy hiệu quả hoặc xuất hiện những triệu chứng sau, bạn nên đến cơ sở y tế để thăm khám:

    Sốt cao hơn 38 độ C

Viêm xoang nếu không sớm điều trị, vi trùng gây bệnh có thể lây sang những bộ phận khác của cơ thể như xương, da, mắt, ảnh hưởng đến khứu giác. Bệnh cũng có thể gây biến chứng nguy hiểm như viêm màng não (viêm màng trong não hay tủy sống).

VI. Phòng ngừa bệnh viêm xoang khi mang thai

Nhiễm trùng xoang thường xuất hiện sau một đợt cảm lạnh thông thường, do đó hãy cố gắng giữ gìn sức khỏe, tránh để bị cảm lạnh, hạn chế tiếp xúc với người bệnh, đeo khẩu trang khi đến nơi công cộng, đông người. Đặc biệt, cần rửa tay thường xuyên, tránh dùng tay chạm vào mũi.

Nếu như bị dị ứng, bạn hãy hỏi chuyên gia những loại Thu*c kháng histamin an toàn khi mang thai để kiểm soát triệu chứng bệnh. ngoài ra, tránh các tình huống có thể gây ra bùng phát dị ứng như: tránh xa phấn hoa, mùi hương nặng hoặc khói Thu*c lá…

Không khí khô có thể khiến cho dịch nhầy khó thoát ra được. Bạn nên sử dụng máy tạo độ ẩm để giảm nguy cơ bị nhiễm trùng.

Mang thai là giai đoạn nhạy cảm, bạn nên chú ý giữ gìn sức khỏe để tránh vị vi khuẩn, virus, nấm tấn công gây bệnh. Trong trường hợp bị nhiễm trùng, nên sớm liên hệ với chuyên gia để được tư vấn biện pháp điều trị phù hợp.

ThuocDanToc.vn không đưa ra lời khuyên, chẩn đoán và phương pháp điều trị y khoa.

Mạng Y Tế
Nguồn: Thuốc dân tộc (https://thuocdantoc.vn/benh/viem-xoang-khi-mang-thai-nhung-thong-tin-me-bau-nen-biet)

Tin cùng nội dung

  • Trong thời kỳ mang thai, đa số thai phụ có thể gặp những trục trặc như: buồn nôn, đau lưng, khó thở…
  • Tôi mang thai được 2 tháng. Không hiểu sao tôi cảm thấy người rất nóng. Nghe nói mướp đắng là món ăn thanh nhiệt tốt, nhưng tôi vẫn e ngại không dám dùng vì có ý kiến lại nói mướp đắng độc với thai nhi. Vậy xin quý báo lời khuyên?
  • Tập thể dục giúp bạn cảm thấy khỏe khoắn và duy trì cân nặng của mình. Tập luyện còn có thể giúp giảm bớt hoặc ngăn chặn sự khó chịu trong thời gian mang thai. Nó cũng có thể giúp bạn có thêm năng lượng và chuẩn bị cơ thể bạn vào chuyển dạ bằng cách tăng khả năng chịu đựng và sức mạnh cơ bắp. Nếu không mắc bệnh lý nghiêm trọng và đang có một thai kỳ không biến chứng, thường thì tập thể dục là an toàn.
  • Ăn uống đầy đủ khi mang thai không chỉ đơn giản là bạn ăn nhiều hơn. Bạn cũng phải cân nhắc đến việc bạn ăn gì khi mang thai. Những thực phẩm giàu dinh dưỡng để phục vụ cho sự phát triển của thai nhi.
  • Ngủ trong thời gian mang thai thực sự rất khó khăn. Những ông bố bà mẹ tương lai không ngờ rằng khi mang thai lại khó ngủ đến thế.
  • Khi mang thai quan hệ T*nh d*c có an toàn hay không? Liệu có ảnh hưởng tới thai nhi hay không? Trong khi mang thai, ham muốn T*nh d*c của tôi giảm/tăng thì có bình thường hay không?
  • Những điều bạn cần suy nghĩ tới trước khi mang thai: nên ăn gì, lưu ý về acid folic, vấn đề cân nặng, tập thể dục, thay đổi một số thói quen, vấn đề sức khỏe trong thời gian mang thai.
  • Nếu mang thai ngoài ý muốn, bạn có thể sẽ cảm thấy sợ hãi hoặc không biết làm thế nào. Nhưng hãy nhớ rằng bất kỳ trong hoàn cảnh nào, bạn cũng có nhiều lựa chọn.
  • Tia X trong chụp X quang là một loại tia xạ dùng để ghi lại hình ảnh của xương và các cơ quan. Tia X có thể làm tăng nguy cơ ung thư ở thai nhi mặc dù với tỉ lệ thấp.
  • Các thông tin cần thiết giúp thai phụ lập một chế độ dinh dưỡng lành mạnh trong quá trình mang thai.
Tải ứng dụng Mạng Y Tế trên CH PLAY