Sức khỏe và đời sống hôm nay

Sức khỏe và đời sống

WHO cảnh báo tác động của đại dịch COVID-19 đối với trẻ sơ sinh

Hàng nghìn nhân viên chăm sóc sức khỏe của trẻ sơ sinh không cho phép những người mẹ bị nghi mắc hoặc được xác nhận mắc COVID-19 ôm ấp con vừa sinh và nhiều trường hợp mẹ không được cho con bú.

WHO canh bao tac dong cua dai dich COVID-19 doi voi tre so sinh hinh anh 1Ảnh minh họa. (Nguồn: Aa.com.tr)

(who) ngày 16/3 cho biết đại dịch covid-19 đang ảnh hưởng nghiêm trọng đến việc chăm sóc

Theo nghiên cứu được công bố trên tạp chí lancet eclinicalmedicine, việc để cho mẹ và tiếp xúc gần và chăm sóc trẻ bằng phương pháp kangaroo (cho trẻ nằm trên ngực người mẹ) có thể cứu được tính mạng của hơn 125.000 trẻ em.

Ông anshu banerjee, một chuyên gia của who về sức khỏe bà mẹ và trẻ sơ sinh, cho hay trên toàn thế giới có quyền được tiếp xúc với người mẹ để bảo vệ mạng sống, do đó không được từ chối quyền này của trẻ vì đại dịch

ông cảnh báo: "tiến bộ đạt được trong nhiều thập kỷ trong việc giảm ở trẻ em sẽ bị hủy hoại nếu chúng ta không hành động ngay lúc này."

Trong khi đó, theo một nghiên cứu được công bố trên tạp chí BMJ Global Health, 2/3 trong số 1.120 nhân viên y tế trên toàn thế giới cho biết sẽ tách mẹ và trẻ sơ sinh nếu những người mẹ này có kết quả xét nghiệm dương tính với COVID-19 hoặc nghi mắc bệnh này.

Hơn 85% số nhân viên trên lo ngại về sức khỏe của bản thân, chủ yếu là do thiếu thiết bị bảo hộ cá nhân (PPE) và tình trạng căng thẳng trong công việc.

Tại một số bệnh viện, kết quả nghiên cứu cho thấy các nguồn lực quan trọng, bao gồm nhân viên y tế và nguồn cung cấp khí ôxy, đã được chuyển từ các khu vực dành cho sơ sinh tới các khu vực dành cho các bệnh nhân COVID-19./.

Văn Khoa (TTXVN/Vietnam+)

Dòng sự kiện: Dịch viêm đường hô hấp cấp COVID-19

Mạng Y Tế
Nguồn: VietNamPlus (https://www.vietnamplus.vn/who-canh-bao-tac-dong-cua-dai-dich-covid19-doi-voi-tre-so-sinh/699800.vnp)

Tin cùng nội dung

  • Bốn tuần lễ đầu sau sinh là thời gian cần thiết để trẻ thực hiện những biến đổi S*nh l* thích nghi với cuộc sống bên ngoài tử cung.
  • Chăm sóc vú khi mang thai và khi cho con bú là việc làm rất cần thiết để bảo vệ nguồn sữa an toàn cho trẻ và tránh các nguy cơ mắc các bệnh như viêm tuyến vú, tắc tia sữa, nứt núm vú, áp - xe vú…
  • Rốn trẻ sơ sinh thường rụng sau sinh 5-15 ngày (trung bình là 7 ngày). Các trường hợp rốn lâu rụng thường do dùng thường xuyên các chất sát trùng, do mắc một số bệnh ở rốn hoặc do nhiễm khuẩn.
  • Đột quỵ dẫn tới tỷ lệ Tu vong cao thứ ba sau ung thư và các bệnh về tim mạch, song có tới 40% người nhà bệnh nhân không biết các dấu hiệu để cấp cứu kịp thời.
  • Đối với trẻ không nghe được, nếu không can thiệp kịp thời sẽ không nói được (điếc câm), trong khi thực chất bộ phận phát âm hoàn toàn bình thường.
  • Cháu bé Đinh Văn Rể ở tỉnh Quảng Ngãi đã 5 tuổi nhưng chỉ nặng 3 kg và cao 50 cm, yếu ớt chẳng khác trẻ mới sinh ra.
  • Khi em mang thai bị nổi mụn rất nhiều. Sau sinh vẫn không khỏi mà còn mọc nhiều hơn. Em đang cho con bú nên dùng Thuốc gì trị mụn? Mangyte tư vấn giúp em với!
  • Thận ứ nước là một tình trạng bệnh lý bẩm sinh gây ra do sự hẹp hay tắc nghẽn đường dẫn nước tiểu từ bể thận xuống bàng quang.
  • Trẻ sơ sinh là những sinh linh bé bỏng đáng yêu nhưng cũng là những đối tượng bí ẩn của khoa học. 5 thử nghiệm dưới đây được xem là độc đáo và thú vị lần đầu tiên được thực hiện ở nhóm đối tượng này.
  • Dây rốn và bánh nhau thường bị bỏ đi sau khi em bé ra đời. Tuy nhiên, một số cha mẹ quyết định trữ máu cuống rốn vì việc này có thể giúp ích khi trẻ bị bênh hiểm nghèo trong tương lai.
Tải ứng dụng Mạng Y Tế trên CH PLAY