Bạn nên biết hôm nay

Xử trí vết bầm sau té ngã

Năm nay cháu 20 tuổi. Cháu bị ngã xe đã hơn 20 ngày rồi mà chân cháu vẫn tím bầm. Cháu xin hỏi bác sĩ làm thế nào để hết vết tím đấy ạ. Cháu cảm ơn!

Năm nay cháu 20 tuổi. Cháu bị ngã xe đã hơn 20 ngày rồi mà chân cháu vẫn tím bầm. Cháu xin hỏi bác sĩ làm thế nào để hết vết tím đấy ạ. Cháu cảm ơn!

Khi bị chấn thương, các mạch máu nhỏ sẽ bị vỡ, máu thoát ra ngoài, tụ lại dưới da và hình thành nên máu bầm hay còn gọi là xuất huyết dưới da. Hiện tượng này dễ xảy ra sau chấn thương, va chạm... máu có thể nhỏ hoặc lớn tùy theo mức độ tổn thương mạch máu, thông thường sau 2 - 5 ngày các này sẽ thay đổi màu sắc từ màu đỏ sậm sang màu xanh rồi màu vàng và từ từ biến mất. Cách xử lý khi bị chấn thương: với các nhẹ, thương tổn không lớn, chúng ta nên dùng đá chườm lạnh ngay sau khi bị té ngã. Mục đích là giúp mạch máu co lại, khiến vết thương giảm viêm, giảm sưng, giảm chảy máu. Ngoài ra có thể sử dụng thêm Thu*c thoa ở ngoài da trên vùng tụ máu cũng giúp tan máu bầm nhanh hơn.

Trường hợp của cháu nếu tổn thương bầm máu nặng và xử trí ban đầu không đúng có thể sẽ lâu tan hơn. Khi tím kèm theo các dấu hiệu sốt, sưng, chuyển sang màu đỏ và đau thì cháu cần đến cơ sở y tế để được khám và điều trị.

BS.

Mạng Y Tế
Nguồn: Nguồn Internet (news-xu-tri-vet-bam-sau-te-nga-18345.html)

Tin cùng nội dung

  • Vết bầm hình thành khi có sự tác động gây vỡ những mạch máu gần bề mặt da, một lượng máu nhỏ sẽ rỉ vào bên trong lớp mô dưới da. Cách sơ cứu khi bị bầm tím.
  • Phòng tránh chấn thương mắt là một trong những điều cơ bản nhất để giữ gìn một thị giác khỏe mạnh cho cuộc sống của bạn. Đặc biệt trong dịp lễ Tết, tỷ lệ chấn thương mắt xảy ra thường cao do các T*i n*n khi lau dọn nhà cửa, vườn tược, nấu nướng và T*i n*n giao thông. Do đó chúng ta nên biết cách phòng tránh và xử trí đúng đắn khi có T*i n*n xảy ra.
  • Chế độ ăn kiêng nhanh là một kế hoạch giảm cân hứa hẹn những kết quả nhanh chóng. Những chế độ ăn kiêng này thường không có kết quả trong việc giảm cân lâu dài và không lành mạnh.
  • Chế độ ăn kiêng không có gluten - là một loại protein có trong lúa mì, lúa mạch đen, lúa mạch và tiểu hắc mạch. Người mắc bệnh celiac thì không nên ăn gluten.
  • Chế độ ăn BRAT bao gồm chuối, gạo, sốt táo và bánh mì nướng. Chế độ ăn BRAT giúp ích cho trường hợp rối loạn dạ dày, nôn mửa hoặc tiêu chảy. Áp dụng cho cả người lớn và trẻ nhỏ.
  • Chế độ ăn ít purine được bác sĩ khuyên áp dụng nếu bạn mắc bệnh gút hoặc tăng acid uric máu. Áp dụng chế độ ăn ít purine giúp giảm đau, tấy đỏ và nhức ở các khớp xương.
  • Chế độ ăn DASH là chế độ ăn ngăn ngừa cao huyết áp. Chế độ ăn DASH tuân thủ theo các nguyên tắc như sau: Ít muối, chất béo bão hoà, cholestorol và các chất béo khác....
  • Chế độ ăn low-carb cắt giảm lượng calo từ đường và tinh bột. Những người ăn low-carb ăn ít bánh mì, mì ống, khoai tây, gạo và các loại ngũ cốc. Họ trường ăn nhiều rau, thịt, cá, pho mát, trứng và các loại hạt.
  • Ăn chay - Làm sao để có đủ dưỡng chất cần thiết. Ăn chay có nghĩa là gì? Vì sao nhiều người chọn ăn chay? Điều này có thể mang lại những lợi ích và những hạn chế gì?
  • Dinh dưỡng là điều thiết yếu. Cần thay đổi chế độ ăn uống hợp lý và đầy đủ dinh dưỡng để tốt cho sức khỏe và tránh bị ngấy.
Tải ứng dụng Mạng Y Tế trên CH PLAY