Hồi sức - Cấp cứu hôm nay

Là chuyên khoa thực hiện các kỹ thuật cấp cứu một cách nhanh chóng trong các trường hợp tai nạn, thương tích, các bệnh cấp tính (ngộ độc, dịch bệnh) và mọi trường hợp nguy kịch do tuyến dưới hoặc ngoại viện chuyển đến. Mục đích của khoa Hồi sức - Cấp cứu là cứu sống nạn nhân, làm mọi cách có thể để hạn chế những nguy hiểm đe dọa tính mạng người bệnh, ngăn chặn bệnh trạng diễn biến xấu đi và góp phần thúc đẩy quá trình hồi phục. Những tình trạng bệnh lý mà khoa Hồi sức - Cấp cứu thường phải đối diện có thể kể đến như: đau tim, đột quỵ, nhồi máu cơ tim, chấn thương sọ não, bỏng, đa chấn thương, rối loạn dấu hiệu sinh tồn, ngộ độc cấp, nhồi máu não,...

Vết bầm Sơ cứu khi bị bầm

Vết bầm hình thành khi có sự tác động gây vỡ những mạch máu gần bề mặt da, một lượng máu nhỏ sẽ rỉ vào bên trong lớp mô dưới da. Cách sơ cứu khi bị bầm tím.

Sơ cứu khi bị bầm

vết bầm hình thành khi có sự tác động gây vỡ những mạch máu gần bề mặt da, một lượng máu nhỏ sẽ rỉ vào bên trong lớp mô dưới da. Lượng máu bị ứ lại này sẽ có màu xanh đen.

Nếu da bạn không bị rách, bạn không cần băng gạc, nhưng bạn có thể giúp vết bầm mau lành bằng những biện pháp đơn giản sau:

    Nâng vùng bị tổn thương lên cao.

Hãy đến gặp bác sĩ nếu

Những dấu hiệu và triệu chứng này báo hiệu một vấn đề nghiêm trọng hơn, ví dụ như vấn đề đông máu hoặc các bệnh về máu. Những vết bầm kèm đau dai dẳng hoặc đau đầu có thể là dấu hiệu của một bệnh tiềm ẩn nghiêm trọng và cần sự can thiệp của y khoa.

Tài liệu tham khảo

http://www.mayoclinic.org/first-aid/first-aid-bruise/basics/ART-20056663

Mạng Y Tế
Nguồn: Nguồn Internet (news-vet-bam-so-cuu-khi-bi-bam-422.html)

Chủ đề liên quan:

sơ cứu khi bị bầm vết bầm

Tin cùng nội dung

Tải ứng dụng Mạng Y Tế trên CH PLAY