Bà bầu hôm nay

Chăm sóc bà bầu

5 dấu hiệu cảnh báo sớm trẻ mắc rối loạn tự kỷ cha mẹ cần lưu ý

Phát hiện và điều trị sớm cho trẻ mắc tự kỷ là hết sức quan trọng tuy nhiên nhận thức chung của các bậc phụ huynh về chứng tự kỷ vẫn còn hạn chế.

Bác sĩ Hoàng Thị Hiển - Đơn vị Tâm bệnh, Khoa Nhi, Bệnh viện Việt Nam - Thụy Điển Uông Bí (Quảng Ninh) cho biết: Hiện nay, không ít phụ huynh còn chưa nhận ra con mình mắc tự kỷ hoặc khi biết con mình mắc tự kỷ rất lo lắng, thậm chí còn không tin đó là sự thật. Việc chẩn đoán và can thiệp càng sớm sẽ càng giúp nâng cao hiệu quả điều trị. Vì vậy những

Chuyên gia lưu ý có 5 dấu hiệu báo động trẻ tự kỷ mà cha mẹ không được bỏ qua:

- Không bi bô, không biết dùng cử chỉ, ra dấu vào khoảng 12 tháng tuổi.

- Không biết nói từ đơn khi 16 tháng tuổi.

- Không biết đáp lại khi được gọi tên.

- Không tự nói được câu có 2 từ khi 24 tháng tuổi.

- Mất kỹ năng ngôn ngữ hoặc xã hội ở bất kỳ độ tuổi nào.

Nếu cha mẹ nhận thấy trẻ có bất cứ dấu hiệu bất thường nào về ngôn ngữ, cảm xúc, hành vi…hãy đưa con đi khám để được chuyên gia đánh giá, tư vấn, hỗ trợ can thiệp cho trẻ và gia đình.

Mạng Y Tế
Nguồn: Afamily (https://afamily.vn/5-dau-hieu-canh-bao-som-tre-mac-roi-loan-tu-ky-cha-me-can-luu-y-20200403161400096.chn)

Tin cùng chuyên mục

Tin cùng nội dung

  • Thỉnh thoảng chúng ta có thói quen kiểm tra tỉ mỉ mọi việc. Ví dụ, bạn có thể kiểm tra lại để đảm bảo mình đã tắt bếp điện hay bàn ủi trước khi ra khỏi nhà. Nhưng những người bị rối loạn ám ảnh cưỡng bức (OCD) cảm thấy cần kiểm tra mọi việc lặp đi lặp lại, hoặc có những ý nghĩ hay thực hiện những quy trình và nghi thức lặp đi lặp lại.
  • Lo âu là một phản ứng bình thường để đối phó với căng thẳng và thực sự có thể có ích trong một số hoàn cảnh. Tuy nhiên, đối với một số người, sự lo lắng có thể trở thành quá mức. Mặc dù những người lo âu có thể nhận ra họ đang lo quá mức cần thiết, họ cũng có thể gặp khó khăn trong việc kiểm soát lo âu, và điều đó có thể ảnh hưởng tiêu cực tới sinh hoạt hàng ngày của họ
  • Tự kỷ là một rối loạn thuộc nhóm các rối loạn về phát triển nghiêm trọng còn được gọi là những rối loạn phổ tự kỷ, xuất hiện sớm trong thời thơ ấu, thường trước 3 tuổi. Mặc dù các triệu chứng và mức độ nặng của bệnh không hằng định, nhưng tất cả các rối loạn phổ tự kỷ đều ảnh hưởng đến khả năng giao tiếp và tương tác của trẻ với những người xung quanh. Số trẻ em được chẩn đoán mắc chứng tự kỷ dường như đang tăng lên, mặc dù vẫn chưa rõ là do sự cải thiện trong khả năng phát hiện và báo cáo các
  • Rối loạn lưỡng cực, còn được biết đến với tên gọi rối loạn cảm xúc lưỡng cực hay bệnh lý hưng-trầm cảm, là một rối loạn của não bộ gây ra những biến đổi bất thường về cảm xúc, sinh lực, mức độ hoạt động và khả năng thực hiện những sinh hoạt thường nhật
  • Bầm mắt có xảy ra do chảy máu bên dưới vùng da quanh mắt. Đôi khi bầm mắt còn là dấu hiệu của một chấn thương khác trên diện rộng hơn, có thể là cả nứt sọ
  • Trong quá trình điều trị, trẻ em mắc bệnh ung thư thường phải dùng steroid như: prednisone hoặc dexamethasone. Trẻ em dùng steroid thường cảm thấy đói vào mọi lúc và có thể tăng cân.
  • Nhà mỗi cậu quý tử độc đinh, từ nhỏ tới lớn cậu muốn gì cha mẹ chiều nấy, còn mỗi vớt trăng dưới nước, hái sao trên trời là cậu chưa được toại nguyện.
  • Người đối diện có thể thấy rõ cúp áo ngực mấp mô sau lớp áo phông của bạn; luôn thấy có vết lằn áo trên da, dây áo hay bị rơi khỏi vai... là lúc bạn nên thay áo lót.
  • Chế độ ăn BRAT bao gồm chuối, gạo, sốt táo và bánh mì nướng. Chế độ ăn BRAT giúp ích cho trường hợp rối loạn dạ dày, nôn mửa hoặc tiêu chảy. Áp dụng cho cả người lớn và trẻ nhỏ.
  • Rối loạn tăng động giảm chú ý (Attention-deficit/hyperactivity disorder: ADHD) là một rối loạn mạn tính ảnh hưởng đến hàng triệu trẻ và thường tồn tại đến tận tuổi trưởng thành. ADHD bao gồm một phức hợp các vấn đề chẳng hạn như khó khăn trong việc duy trì sự tập trung, tăng động (hiếu động thái quá) và có hành vi bốc đồng.
Tải ứng dụng Mạng Y Tế trên CH PLAY