An toàn thực phẩm hôm nay

6 thực phẩm kẻ thù không đội trời chung với trứng, chớ dại ăn cùng lúc kẻo hóa độc dược gây hại

Những thực phẩm dưới đây rất kỵ ăn cùng lúc với trứng, bạn nên tránh xa để bảo vệ sức khỏe của mình và người thân.

Quả hồng kỵ trứng:theo các chuyên gia dinh dưỡng thì cả quả hồng và trứng đều là những thực phẩm bổ dưỡng tốt cho sức khỏe. nhưng bạn nên ăn tách chúng ra, bởi nếu kết hợp với nhau lại là một trong những nguyên nhân gây ngộ độc thực phẩm và viêm ruột cấp tính với các dấu hiệu chủ yếu như buồn nôn, tiêu chảy, đau bụng.

Theo ths. bs lê trịnh thủy tiên - thành viên hội dinh dưỡng lâm sàng việt nam, hồng có chứa tannin, có nhiều ở vỏ. khi ăn hồng cùng với trứng là thực phẩm chứa nhiều đạm, tannin trong hồng có thể kết nối trực tiếp với chất đạm và các khoáng chất tạo thành các phân tử không tan và khó phân hủy, dễ gây viêm ruột.

Cá kỵ với trứng: không phải lúc nào kết hợp trứng và cá trong một món ăn cũng tốt. một số nghiên cứu cho rằng avidin, một thành phần có trong trứng gà, có thể vô hiệu hóa vitamin b7 mà cá có dầu chứa một lượng lớn.

Ảnh minh họa

Óc lợn kỵ với trứng: óc lợn tráng cùng trứng là món ăn thơm ngon, hấp dẫn mà nhiều người rất thích ăn. tuy nhiên, khi dùng chung hai thực phẩm này sẽ làm tăng cholesterol trong máu. vì vậy, không nên ăn nhiều món này, nhất là những người bị bệnh tăng huyết áp.

Khoai tây kỵ với trứng: khoai tây chứa các khoáng chất cản trở quá trình hấp thụ sắt và canxi từ trứng. vì vậy, việc chế biến các món ăn chỉ dựa trên hai nguyên liệu này là vô cùng sai lầm. kết hợp với nhau, những thực phẩm này được tiêu hóa kém, thậm chí có thể gây khó tiêu.

Tỏi kỵ trứng: khi tráng trứng, thường mọi người sẽ cho thêm hành để tăng hương vị cho món ăn. những cũng có nhiểu người lại thích cho thêm tỏi khi chế biến trứng mà không hề biết rằng điều này sẽ gây ảnh hưởng không tốt tới sức khỏe. trứng khi ăn nhiều sẽ đầy bụng, khó tiêu.

Trong đông y thì tỏi lại mang tính nóng, có thể gây rối loạn tiêu hóa khi sử dụng lâu dài. bên cạnh đó, tỏi còn gây kích ứng dạ dày nên với những người bị dạ dày thì càng không nên ăn nhiều tỏi. ngoài ra, tỏi khi phi lên chiên xào hoặc trộn trong món ăn với trứng như trứng tráng, trứng chưng... sẽ dễ gây cháy xém, hình thành nên độc tố gây bệnh cho cơ thể.

Sữa đậu nành kỵ trứng: nhiều người có thói quen kết hợp sữa đậu nành và trứng rán cho bữa sáng. tuy nhiên, theo nhiều nghiên cứu không nên kết hợp hai loại thực phẩm này. vì sữa đậu nành có chứa nhiều protein thực vật, chất béo, carbohydrate, vitamin, khoáng chất… có tác dụng bổ dưỡng rất tốt cho sức khỏe. nhưng sữa đậu nành cũng chứa trypsin, chất có thể ức chế hoạt động của con người, ảnh hưởng đến tiêu hóa và hấp thụ của protein trong cơ thể dễ gây hiện tượng khó tiêu, hoặc đau bụng, tiêu chảy....

Theo Min Min/Sài Gòn Thể thao

Link bài gốc Lấy link

https://saigonthethao.thethaovanhoa.vn/phu-nu-today/6-thuc-pham-ke-thu-khong-doi-troi-chung-voi-trung-cho-dai-an-cung-luc-keo-hoa-doc-duoc-gay-hai.html

Theo Min Min/Sài Gòn Thể thao

Mạng Y Tế
Nguồn: Doanh nghiệp VN (https://doanhnghiepvn.vn/doi-song/6-thuc-pham-ke-thu-khong-doi-troi-chung-voi-trung-cho-dai-an-cung-luc-keo-hoa-doc-duoc-gay-hai/20220710092724584)

Tin cùng nội dung

  • Bên cạnh các biện pháp thông thường như tránh để trẻ đến nơi đông người, vệ sinh cá nhân sạch sẽ, đeo khẩu trang mỗi khi ra đường v.v, để phòng sởi hiệu quả, các mẹ cần chú ý tới chế độ ăn của bé sao cho vừa đảm bảo dinh dưỡng vừa giúp tăng cường hệ miễn dịch.
  • Nếu rụng trứng không đều, bạn sẽ gặp khó khăn khi mang thai. Khi ấy, một số thực phẩm kích thích sự rụng trứng có thể giúp bạn giải quyết vấn đề này.
  • Mùa hè với tiết trời nắng nóng, oi bức, là điều kiện thuận lợi để gây ra các bệnh của đường tiêu hóa, trong đó bệnh kiết lỵ là thường gặp nhất. Đông y có những bài Thuốc hay để điều trị chứng bệnh này.
  • Có rất nhiều lý do khiến cho nhiều người phải làm việc ban đêm. Tuy nhiên, làm việc thường xuyên về đêm khiến cơ thể mệt mỏi, dễ bị lão hóa sớm, khả năng miễn dịch giảm, da thô ráp, mắt kém và nhiều triệu chứng xấu khác.
  • Nhằm tăng cường công tác bảo đảm chất lượng, an toàn thực phẩm trong dịp mùa lễ hội Xuân năm 2015, Cục An toàn thực phẩm - Bộ Y tế đã đưa ra 10 nguyên tắc bảo đảm an toàn thực phẩm đối với cửa hàng ăn uống phục vụ lễ hội
  • Bình thường tất cả các loại thực phẩm đều có chứa một lượng nhỏ vi khuẩn. Việc xử lý thực phẩm kém, chế biến hoặc dự trữ thức ăn không thích hợp có thể làm vi khuẩn nhân lên thành số lượng đủ lớn để gây bệnh. Ký sinh trùng, virus, độc tố và hóa chất cũng có thể gây ô nhiễm thực phẩm và gây bệnh.
  • Bệnh nhân ung thư có thể được điều trị bằng một số loại Thuốc khác nhau. Kết hợp thức ăn và các loại Thuốc có thể làm giảm hoặc thay đổi hiệu quả của các loại Thuốc đó hoặc gây ra những tác dụng phụ có thể nguy hiểm đến tính mạng
  • Trong những câu chuyện hài hước với nhau, người ta luôn nhắc ăn sâu vào đầu chuyện “nước ngọt có ruồi giá 500 triệu đồng”.
  • Dinh dưỡng là điều thiết yếu. Cần thay đổi chế độ ăn uống hợp lý và đầy đủ dinh dưỡng để tốt cho sức khỏe và tránh bị ngấy.
  • Nông sản hữu cơ phải được trồng trong điều kiện không sử dụng các chất hóa học và Thu*c trừ sâu. Nông dân phải sử dụng các phương pháp tự nhiên để khống chế các loại côn trùng và cỏ dại.
Tải ứng dụng Mạng Y Tế trên CH PLAY