Mẹo vặt về sức khỏe hôm nay

7 thực phẩm là cao thủ bơm máu lên não: Chăm ăn để giảm đau đầu, chóng mặt, thiếu máu

Bổ sung những loại thực phẩm này sẽ có lợi cho việc tạo máu, thúc đẩy máu lên não và giúp vận chuyển oxy đi khắp cơ thể. Sắt là một trong những khoáng chất cần thiết đối với cơ thể con người. Nó có vai trò đặc biệt quan trong đối với việc tạo máu, giúp vận chuyển oxy đi khắp cơ thể.

Người bị thiếu sắt, đặc biệt là phụ nữ sẽ phải đối mặt với tình trạng mệt mỏi, thiếu máu, da kém hồng hào, hay hoa mắt chóng mặt, giảm khả năng vận động. Bổ sung những loại thực phẩm này sẽ có lợi cho việc tạo máu, thúc đẩy máu lên não và giúp vận chuyển oxy đi khắp cơ thể.

Sắt là một trong những khoáng chất cần thiết đối với cơ thể con người. Nó có vai trò đặc biệt quan trong đối với việc tạo máu, giúp vận chuyển oxy đi khắp cơ thể.

Người bị thiếu sắt, đặc biệt là phụ nữ sẽ phải đối mặt với tình trạng mệt mỏi, thiếu máu, da kém hồng hào, hay hoa mắt chóng mặt, giảm khả năng vận động, suy giảm trí nhớ, suy giảm hệ miễn dịch, lão hóa sớm...

Bổ sung sắt thông qua thực phẩm là một cách đơn giản, an toàn ai cũng có thể làm được để ngăn ngừa những tình trạng trên.

Dưới đây là một số thực phẩm có hàm lượng sắt dồi dào mà bạn có thể bổ sung vào bữa ăn hàng ngày để phòng ngừa thiếu sắt, thiếu máu.

Rau chân vịt

width=664

Ảnh minh họa

Rau chân vịt là thực phẩm chứa nhiều dưỡng chất cần thiết cho cơ thể nhưng ít calo. Trung bình 3 chén rau chân vịt có thể cung cấp 18mg sắt (trong khi đó, phụ nữ trưởng thành cần 18mg sắt/ngày, nam giới cần 8mg). Lượng sắt này trong rau chân vịt còn nhiều hơn một miếng thịt bò 226 gram. Ngoài ra, rau chân vịt cũng là thực phẩm giàu vitamin C. Đây là chất cần thiết giúp cơ thể hấp thụ sắt, cải thiện hệ miễn dịch, phòng ngừa lão hóa.

Bên cạnh đó, rau chân vịt còn chứa carotenoid, một chất chống oxy hóa có tác dụng giảm viên, ngăn ngừa các bệnh về mắt. Khi ăn các loại rau lá xanh nói chung, bạn nên kết hợp với dầu olive để tăng khả năng hấp thụ carotenoid.

Đậu phụ

width=662

Đậu phụ là món ăn dân dã được nhiều người yêu thích. Nó cung cấp nhiều đạm thực vật, có thể sử dụng thay thế thịt và mang lại nhiều lợi ích cho sức khỏe. Đậu phụ cũng là một loại thực phẩm có hàm lượng sắt dồi dào. Nửa cốc đậu phụ có thể cung cấp 20% nhu cầu sắt/ngày.

Hàu

width=600

Hàu là thực phẩm giàu sắt, kẽm tự nhiên giúp thúc đẩy hệ miễn dịch của cơ thể. Một khẩu phần hàu có thể cung cấp một nửa nhu cầu sắt hàng ngày.

Các loại hải sản khác như tôm, cua, cá ngừ, cá thu, sò điệp... cũng là nguồn cung cấp sắt dồi dào.

Hạt vừng (mè)

width=622

Vừng chứa nhiều chất béo, axit béo bão hóa, chất chống oxy hóa có lợi cho sức khỏe. Nó còn chứa một lượng sắt đáng kể. 100 gram vừng có chứa khoảng 14,55 mg sắt.

Bạn có thể sử dụng vừng để nấu chè, làm bánh, sữa hạt...

Khoai tây

width=622

Một củ khoai tây lớn chưa gọt vỏ nặng khoẳng 295 gram có thể cung cấp 3,2mg sắt. Lượng sắt của khoai tây tập trung nhiều ở phần vỏ. Theo nghiên cứu của Bộ Nông nghiệp Mỹ, một củ khoai tây cỡ lớn nướng chín có thể chứa lượng sắt nhiều gấp 3 lần 84 gram thịt gà.

Khoai tây còn có thể đáp ứng 46% nhu cầu vitamin C, B6, kali hàng ngày của cơ thể, giúp tăng cường năng lượng và duy trì hoạt động của các cơ quan.

Nghệ

width=768

Nghệ không chỉ là loại gia vị tạo màu, tăng hương vị cho các món ăn mà nó còn cung cấp nhiều chất dinh dưỡng quan trọng như protein, mangan, kali, sắt. Cứ 100 gram nghệ tươi có thể chứa đến 55 gram sắt. Bạn có thể thêm nghệ vào các món ăn hoặc sử dụng tinh bột nghệ để nấu sữa...

Đậu lăng

width=800

Đậu lăng là thực phẩm chứa nhiều chất xơ, protein tốt cho cơ thể. Nó còn chứa nhiều kẽm.

Ăn đậu lăng sẽ giúp duy trì sức khỏe đường ruột, ổn định môi trường của lợi khuẩn đường ruột và tăng cường hệ miễn dịch.

Theo SHTT&ST

Link bài gốc Lấy link

https://sohuutritue.net.vn/7-thuc-pham-la-cao-thu-039bom-mau039-len-nao-cham-an-de-giam-dau-dau-chong-mat-thieu-mau-d78591.html

Theo SHTT&ST

Mạng Y Tế
Nguồn: Doanh nghiệp VN (https://doanhnghiepvn.vn/doi-song/7-thuc-pham-la-cao-thu-bom-mau-len-nao-cham-an-de-giam-dau-dau-chong-mat-thieu-mau/20230928041527085)

Tin cùng nội dung

  • Nhằm tăng cường công tác bảo đảm chất lượng, an toàn thực phẩm trong dịp mùa lễ hội Xuân năm 2015, Cục An toàn thực phẩm - Bộ Y tế đã đưa ra 10 nguyên tắc bảo đảm an toàn thực phẩm đối với cửa hàng ăn uống phục vụ lễ hội
  • Tai mũi họng có liên quan chặt chẽ với nhau, thường mắc phải các bệnh ở nhiều lứa tuổi, đặc biệt là viêm xoang, không chỉ ảnh hưởng vùng xoang mà còn gây ra đau đầu
  • Hầu hết các loại đau đầu thường nhẹ, và bạn có thể điều trị bằng Thu*c giảm đau. Tuy nhiên một số đau đầu báo hiệu một vấn đề bệnh lý nguy hiểm hoặc nghiêm trọng. Đừng bỏ qua đau đầu không giải thích được hoặc đau đầu tiến triển nặng dần theo thời gian.
  • Bình thường tất cả các loại thực phẩm đều có chứa một lượng nhỏ vi khuẩn. Việc xử lý thực phẩm kém, chế biến hoặc dự trữ thức ăn không thích hợp có thể làm vi khuẩn nhân lên thành số lượng đủ lớn để gây bệnh. Ký sinh trùng, virus, độc tố và hóa chất cũng có thể gây ô nhiễm thực phẩm và gây bệnh.
  • Bệnh nhân ung thư có thể được điều trị bằng một số loại Thuốc khác nhau. Kết hợp thức ăn và các loại Thuốc có thể làm giảm hoặc thay đổi hiệu quả của các loại Thuốc đó hoặc gây ra những tác dụng phụ có thể nguy hiểm đến tính mạng
  • Chứng đau đầu không đơn giản là do tinh thần căng thẳng, hay do cảm cúm. Dọn dẹp nhà cửa, hay ngủ muộn cũng có thể gây ra đau đầu.
  • Trong những câu chuyện hài hước với nhau, người ta luôn nhắc ăn sâu vào đầu chuyện “nước ngọt có ruồi giá 500 triệu đồng”.
  • Dinh dưỡng là điều thiết yếu. Cần thay đổi chế độ ăn uống hợp lý và đầy đủ dinh dưỡng để tốt cho sức khỏe và tránh bị ngấy.
  • Nông sản hữu cơ phải được trồng trong điều kiện không sử dụng các chất hóa học và Thu*c trừ sâu. Nông dân phải sử dụng các phương pháp tự nhiên để khống chế các loại côn trùng và cỏ dại.
  • Thiếu máu là một tình trạng đôi khi có thể xảy ra ở trẻ nhỏ. Tình trạng này có thể làm cho con bạn quấy chướng, mệt mỏi và suy yếu.
Tải ứng dụng Mạng Y Tế trên CH PLAY