An toàn thực phẩm hôm nay

Ăn 5 loại thực phẩm này với cà chua sẽ biến thành độc dược, nguy hại khó lường, chớ dại mà mắc phải

Đây chính là những thực phẩm đại kỵ với cà chua, chớ dại mà kết hợp kẻo phát sinh độc tính khó lường.

Cà chua và khoai tây

Ảnh minh họa

Khoai tây có tác dụng sản sinh ra axit clohidric giúp hệ tiêu hóa vận hành trơn tru. Cà chua thì có khả năng tạo ra chất kết tủa không tan trong môi trường axit mạnh. Bởi vậy, khi kết hợp hai này với nhau rất dễ gây nên chứng đầy bụng, khó tiêu.

Cà chua với rượu, bia

Cà chua chứa lượng axit tannic không nhỏ, chất này có thể gây tắc nghẽn đường ruột nên rất hại cho hệ tiêu hóa. Đặc biệt, khi sử dụng với các loại thực phẩm, đồ uống có nhiệt lượng cao như rượu bia thì sẽ làm tăng lượng calo vào cơ thể gây thừa cân, béo phì.

Cà chua với khoai lang

Cà chua và khoai lang đều là những dinh dưỡng, rất tốt cho mọi người. Tuy nhiên, đó là khi chúng tách nhau ra. Nếu ăn cùng nhau, các khoáng chất trong cà chua và khoai lang không thể tiêu hóa hết sẽ bị đẩy xuống thận, hình thành sỏi thận. Ngoài ra, khi lượng chất dinh dưỡng dư thừa còn gây đầy bụng, khó tiêu.

Ăn cà chua với dưa chuột

Đây là 2 thường thấy trong các món salad. Cả 2 đều có tác dụng làm đẹp da và giảm cân khá tốt. Tuy nhiên, vì trong cà chua rất nhiều vitamin C còn dưa chuột thì lại chứa enzyme catabolic. Chất này khi đi vào cơ thể sẽ có khả năng phá hủy vitamin C.. Do đó, giá trị dinh dưỡng của cà chua bị giảm đi đáng kể.

Cà chua với cá chép, cá trích và cá khô

Cà chua nấu cá hoặc cá sốt là món mà rất nhiều người thích ăn vì ngon mà cũng dễ nấu, lên màu lại đẹp nữa. Tuy nhiên, cá chép, cá trích hay cá khô là những loại mà không nên nấu cùng với cà chua. Bởi, khi ăn cùng nhau vitamin C trong sẽ nhanh chóng làm giải phóng đồng tư cá khiến dinh dưỡng của cá bị giảm đi. Hơn nữa, trong quá trình giải phóng đồng, chất axit tannic được hình thành và kích thích niêm mạc dạ dày. Do đó, chúng ta dễ bị đau bụng, khó tiêu và buồn nôn.

Ngoài ra, bạn cần lưu ý một số cấm kỵ khác với cà chua:

Không ăn cà chua xanh

Ăn xanh dễ gây ra chứng ngộ độc như buồn nôn, nôn mửa, tiết nhiều nước bọt, yếu sức, mệt mỏi và các triệu chứng khác... thậm chí trường hợp nghiêm trọng có thể đe dọa tính mạng.

Không ăn cà chua khi đói

Chất pectin và nhựa phenolic chứa nhiều trong cà chua. Khi bạn ăn vào những lúc đói, những chất này có thể phản ứng với axít, ảnh hưởng lớn đến dạ dày. Dạ dày tiêu thụ những chất này có thể gây nên tình trạng nôn mửa, đau bụng.

Không nên ăn nhiều hạt cà chua

Hạt cũng như hạt ổi, không tiêu hoá được trong dạ dày. Trong quá trình vận chuyển thức ăn của đường ruột, hạt có thể lọt vào ruột thừa, dễ gây viêm ruột thừa.

Không ăn quá nhiều cà chua

Ảnh minh họa

Ăn quá nhiều có thể dẫn tới hiện tượng cơ thể không dung nạp được dù chỉ một lượng nhỏ. Nếu tình trạng không được chữa kịp thời, để lâu ngày, bệnh kéo dài sẽ dẫn tới các bệnh nghiêm trọng hơn về đường tiêu hóa như đau dạ dày và bí khí.

Không dùng cà chua nấu chín hoặc cà chua để lâu

Khi sử dụng đã bị nấu chín kỹ hoặc để trong thời gian dài, dinh dưỡng và hương vị sẽ bị mất đi. Bên cạnh đó, nếu bạn ăn phải không còn chất dinh dưỡng có thể gây nên tình trạng ngộ độc thực phẩm, không tốt cho sức khỏe, thậm chí là nguy hiểm đến tính mạng.

Nguồn: http://khoevadep.com.vn/an-5-loai-thuc-pham-nay-voi-ca-... Nguồn: http://www.khoevadep.com.vn/an-5-loai-thuc-pham-nay-voi-ca-chua-se-bien-thanh-doc-duoc-nguy-hai-kho-luong-cho-dai-ma-mac-phai-d234236.html

Theo Mộc/Khỏe & Đẹp

Mạng Y Tế
Nguồn: Doanh nghiệp VN (https://doanhnghiepvn.vn/doi-song/an-5-loai-thuc-pham-nay-voi-ca-chua-se-bien-thanh-doc-duoc-nguy-hai-kho-luong-cho-dai-ma-mac-phai/20200427084001445)

Tin cùng nội dung

  • Nếu rụng trứng không đều, bạn sẽ gặp khó khăn khi mang thai. Khi ấy, một số thực phẩm kích thích sự rụng trứng có thể giúp bạn giải quyết vấn đề này.
  • Cà chua là loại quả quen thuộc được dùng làm thực phẩm. Cây cà chua thân tròn, phân cành rất nhiều, mùa quả chính là mùa đông và mùa xuân. Quả cà chua khi chín có màu đỏ tươi chứa rất nhiều vitamin A. Theo Đông y, cà chua tính bình, vị chua, hơi ngọt, có tác dụng thanh nhiệt, giải độc, lương huyết, tăng tân dịch, chống khát nước, giúp thông tiểu tiện và tiêu hóa tốt.
  • Mùa hè với tiết trời nắng nóng, oi bức, là điều kiện thuận lợi để gây ra các bệnh của đường tiêu hóa, trong đó bệnh kiết lỵ là thường gặp nhất. Đông y có những bài Thuốc hay để điều trị chứng bệnh này.
  • Có rất nhiều lý do khiến cho nhiều người phải làm việc ban đêm. Tuy nhiên, làm việc thường xuyên về đêm khiến cơ thể mệt mỏi, dễ bị lão hóa sớm, khả năng miễn dịch giảm, da thô ráp, mắt kém và nhiều triệu chứng xấu khác.
  • Nhằm tăng cường công tác bảo đảm chất lượng, an toàn thực phẩm trong dịp mùa lễ hội Xuân năm 2015, Cục An toàn thực phẩm - Bộ Y tế đã đưa ra 10 nguyên tắc bảo đảm an toàn thực phẩm đối với cửa hàng ăn uống phục vụ lễ hội
  • Bình thường tất cả các loại thực phẩm đều có chứa một lượng nhỏ vi khuẩn. Việc xử lý thực phẩm kém, chế biến hoặc dự trữ thức ăn không thích hợp có thể làm vi khuẩn nhân lên thành số lượng đủ lớn để gây bệnh. Ký sinh trùng, virus, độc tố và hóa chất cũng có thể gây ô nhiễm thực phẩm và gây bệnh.
  • Bệnh nhân ung thư có thể được điều trị bằng một số loại Thuốc khác nhau. Kết hợp thức ăn và các loại Thuốc có thể làm giảm hoặc thay đổi hiệu quả của các loại Thuốc đó hoặc gây ra những tác dụng phụ có thể nguy hiểm đến tính mạng
  • Trong những câu chuyện hài hước với nhau, người ta luôn nhắc ăn sâu vào đầu chuyện “nước ngọt có ruồi giá 500 triệu đồng”.
  • Dinh dưỡng là điều thiết yếu. Cần thay đổi chế độ ăn uống hợp lý và đầy đủ dinh dưỡng để tốt cho sức khỏe và tránh bị ngấy.
  • Nông sản hữu cơ phải được trồng trong điều kiện không sử dụng các chất hóa học và Thu*c trừ sâu. Nông dân phải sử dụng các phương pháp tự nhiên để khống chế các loại côn trùng và cỏ dại.
Tải ứng dụng Mạng Y Tế trên CH PLAY