Cơ Xương Khớp hôm nay

Là một phân ngành y khoa thuộc khối lâm sàng, giữ chức năng khám chữa và khắc phục những tổn thương và rối loạn bệnh lý hệ vận động cơ, xương, khớp. Khoa Cơ Xương Khớp thông thường được phân biệt thành 2 chuyên khoa nhỏ: Nội Cơ Xương Khớp và Ngoại Cơ Xương Khớp.

Bà bầu bị đau lưng có nên đấm lưng, xoa bóp lưng không?

Bà bầu bị đau lưng có nên đấm lưng không là vấn đề có không ít ngươi băn khoăn. Tuy có thể đấm lưng, xoa bóp khi bị đau lưng nhưng bà bầu cần phải chú ý

đau lưng khi mang thai là tình trạng mà hầu như bà bầu nào cũng gặp phải, nhất là vào những tháng cuối của thai kỳ. để làm giảm các cơn đau và giúp cơ thể thoải mái hơn, các bài tập xoa bóp, đấm lưng đã được nhiều chị em áp dụng. tuy nhiên, nhiều người vẫn e ngại rằng đấm lưng trong thời kỳ mang thai sẽ làm ảnh hưởng đến thai nhi. vậy thực chất bà bầu bị đau lưng có nên đấm lưng, xoa bóp lưng hay không? các thông tin dưới đây sẽ giúp các bạn giải đáp vấn đề này. 

I/ Bà bầu bị đau lưng có nên đấm lưng không?

Có nhiều nguyên nhân dẫn đến tình trạng đau lưng khi mang thai như: do ngồi sai tư thế, cơ bụng bị yếu đi, do thay đổi hormone hoặc do căng thẳng mệt mỏi kéo dài. ngoài ra, có nhiều trường hợp bị mắc phải các bệnh lý như đau thần kinh tọa, thoái hóa đốt sống cổ…  cũng sẽ khiến bà bầu bị đau lưng khi mang thai. điều này gây ra không ít cảm giác đau đớn và khó chịu. do đó các bà bầu sẽ thường tìm cách để khắc phục tình trạng này. một trong những cách được nhiều người áp dụng chính là xoa bóp, đấm lưng để hạn chế các cơn đau. tuy nhiên, bà bầu bị đau lưng có nên đấm lưng không?

Theo các bác sĩ, để làm giảm các cơn đau lưng trong thời gian mang thai, bà bầu hoàn toàn có thể thực hiện các động tác đấm lưng chống mỏi. hoặc thực hiện các động tác massage lưng hoặc dùng các máy massage cầm tay để khắc phục. tuy nhiên, những cách này chỉ được áp dụng cho những trường hợp thai nhi khỏe mạnh, không có dấu hiệu bất thường. bên cạnh đó, bà bầu cũng nên đấm lưng đúng cách, tránh gây ảnh hưởng đến bé. theo đó, các mẹ không nên nằm sấp, cũng không nên đấm lưng mạnh. ngoài ra, các ông chồng cũng nên hỗ trợ các mẹ bằng cách xoa bóp nhẹ nhàng vùng lưng, hoặc đấm lưng ở tư thế ngồi thẳng cho bà bầu. vì xoa bóp sẽ làm giãn các dây chằng, khiến các cơn đau được giảm bớt.

II/ Các cách làm giảm tình trạng đau lưng cho bà bầu

Nếu hỏi bà bầu bị đau lưng có nên đấm lưng, xoa bóp không thì câu trả lời là có. tuy nhiên, cần phải được thực hiện đúng cách. ngoài ra, để làm giảm chứng đau lưng khi mang thai, các mẹ có thể tham khảo thêm những cách sau đây:

Tập các bài tập giúp cải thiện tư thế

+ Bài tập 1: 

    Đầu tiên, bà bầu ngồi thẳng lưng, khoanh 2 chân vào và cho 2 lòng bàn chân chạm vào nhau.

+ Bài tập 2: 

    Đứng tư thế thẳng đứng, bước 1 chân lên phía trước, lấy tay đỡ sau lưng.

+ Bài tập 3: 

    Bà bầu đứng ở tư thế thẳng lưng, chân mở rộng bằng vai. Đầu gối cong nhẹ, đem 2 tay chống lên đùi.

+ Bài tập 4: 

    Nằm nghiêng sang một bên, tay dưới để thẳng và hướng lên phía trên, lòng bàn tay mở ra.

thông tin thêm: đau lưng nên ăn gì và kiêng gì để chống chọi với cơn đau?

Quan tâm đến chế độ ăn uống và sinh hoạt

Để làm giảm đau lưng, các mẹ cũng cần phải chú ý đến chế độ ăn uống và sinh hoạt của mình. Cụ thể như sau:

    Không mang vác vật nặng trong khi mang thai. Điều này không những khiến tình trạng đau lưng nặng nề hơn mà còn có thể gây nguy hiểm cho thai nhi trong bụng.

III/ Khi nào bà bầu nên đi khám bác sĩ?

Mặc dù việc đau lưng trong giai đoạn mang thai là rất phổ biến. tuy nhiên, trong một số trường hợp nó có thể là dấu hiệu của nhiều vấn đề nghiêm trọng khác. do đó, các mẹ nên đi khám bác sĩ nếu thấy các cơn đau có những biểu hiện sau:

    Các cơn đau lưng diễn ra liên tục mà không thuyên giảm.

Bà bầu bị đau lưng có nên đấm lưng, xoa bóp không là vấn đề mà có không ít người thắc mắc. tuy có thể thực hiện nhưng các mẹ cần chú ý thực hiện đúng và nhẹ nhàng để tránh làm ảnh hưởng đến bé. ngoài ra, để ngăn chặn nguy cơ mắc phải tình trạng này, các mẹ cũng cần chú ý thay đổi chế độ sinh hoạt và ăn uống của mình cho phù hợp.

ThuocDanToc.vn không đưa ra các lời khuyên, chẩn đoán hay các phương pháp điều trị y khoa.

Mạng Y Tế
Nguồn: Thuốc dân tộc (https://thuocdantoc.vn/benh/ba-bau-bi-dau-lung-co-nen-dam-lung-khong)

Tin cùng nội dung

  • Mangyte ơi, Tôi muốn đăng ký một khóa yoga cho bà bầu nhưng không muốn đi xa. Ở quận Phú Nhuận có địa chỉ nào dạy yoga cho bà bầu không Mangyte ơi? Xin giúp tôi với. Tôi xin chân thành cảm ơn. (Hoài Lam - TPHCM)
  • Vợ tôi có bầu 6 tháng, BS sản khoa chẩn đoán bị sạn thận. Cô ấy đau dữ dội nhưng vì có em bé nên rất khó điều trị. Nhờ Mangyte giúp giới thiệu BV chuyên khoa và phòng khám chuyên khoa tại TPHCM. Chân thành cảm ơn. (Minh Hiếu - Q.Phú Nhuận, TPHCM)
  • Chào Mangyte.vn, Vợ tôi có bầu 7 tháng rưỡi, bây giờ cô ấy cảm thấy nặng nề và hay khó chịu. Tôi muốn làm gì đó giúp cô ấy thoải mái hơn, tôi nghĩ có thể massage sẽ tốt. Nhờ Mangyte hướng dẫn giúp ở đâu có dịch vụ massage cho bà bầu? Chân thành cảm ơn! (Trung Nghĩa - nghiaves…@yahoo.com.vn)
  • Cây xấu hổ tên khác là cỏ thẹn, cỏ trinh nữ, cây mắc cỡ, hàm tu thảo (tên Thu*c trong y học cổ truyền) là một cây nhỏ, mọc thành bụi lớn. Đặc điểm dễ nhận nhất của cây là lá khi đụng phải sẽ cụp rủ xuống nên có tên gọi như trên.
  • Sự căng thẳng do bị áp lực trong cuộc sống nếu không được giải tỏa nhất là đối với những người làm việc với cường độ cao, học sinh bị áp lực thi cử kéo dài có thể trở thành stress mạn tính dẫn suy nhược thần kinh, ... Để giảm bớt căng thẳng có thể áp dụng các động tác xoa bóp bấm huyệt sau đây.
  • Xoa bóp bấm huyệt làm trong giai đoạn có tê, đau, khó chịu, cứng khớp vùng cổ gáy có hiệu quả tốt
  • Mất ngủ được coi là tình trạng rối loạn giấc ngủ, thường gặp ở người già hoặc người làm việc trí óc căng thẳng. Người bị mất ngủ khó rơi vào giấc ngủ hoặc không duy trì được giấc ngủ dài như mong muốn, kèm theo đau đầu, chóng mặt, hồi hộp, lo lắng, mệt mỏi, ảnh hưởng đến sức khỏe. Mất ngủ có thể xảy ra ở mọi lứa tuổi, người già thường dễ bị mất ngủ hơn.
  • Bàn chân được gọi là trái tim thứ hai bởi vì đại não và các cơ quan khác trong cơ thể đều có một khu phản ánh của riêng mình trên bàn chân. Khi tác động với một phương thức thích hợp vào khu vực tương ứng với tạng phủ nào thì sẽ gây phản xạ kích thích làm hưng phấn và nâng cao năng lực hoạt động của tạng phủ đó.
  • Các động tác xoa bóp đúng cách và phù hợp với tình trạng từng thai phụ sẽ giúp họ nhanh chóng giảm những cơn đau và sự mệt mỏi.
  • Yêu thô bạo có thể mang đến cho bạn cảm giác mới lạ, nhưng đừng quá lạm dụng nó bởi những tác hại dưới.
Tải ứng dụng Mạng Y Tế trên CH PLAY