Nhi Truyền nhiễm hôm nay

Bên cạnh chức năng chữa trị các bệnh lý nhi khoa do vi sinh vật gây ra như: vi khuẩn, virut, ký sinh trùng, nấm,... ; công tác khám chữa bệnh của Khoa Nhi Truyền còn bao gồm các kỹ thuật xử trí suy hô hấp như hút dịch đường thở, đặt nội khí quản; khám chữa và chăm sóc trẻ nhiễm HIV/AIDS, và tư vấn cho gia đình có trẻ mắc bệnh trên; cũng như thực hiện tiêm chủng vắc xin theo chương trình tiêm chủng mở rộng do Bộ Y Tế chỉ đạo. Các căn bệnh truyền nhiễm phổ biến ở trẻ em và dễ hình thành dịch bệnh như: viêm não Nhật Bản, thuỷ đậu, sởi, ho gà, quai bị, viêm màng não nhiễm khuẩn, viêm màng não do virut, lao màng não, bạch hầu, uốn ván, nhiễm khuẩn huyết, viêm gan virut,...

Bệnh cúm: dấu hiệu triệu chứng, điều dưỡng chăm sóc truyền nhiễm

Virus có mặt trong các hạt chất tiết đường hô hấp khi người bệnh hắt hơi, ho... Virus có mặt rất sớm, đạt cao nhất sau 48 giờ, sau giảm nhanh.

Định nghĩa

Cúm là bệnh truyền nhiễm cấp tính ở đường hô hấp do virus Infitenzae. dễ phát thành dịch lớn. Bệnh thường lành tính, tự giới hạn nhưng vẫn có thế có biến chứng nặng. Nên phân biệt cúm với 1 tình trạng cám lạnh thông thường (Common cold) do nhiễm lạnh (tắm, đi mưa...) và nhiễm một số virus khác.

Mầm bệnh

Virus gây bệnh thuộc họ Orthomyxovirus hình cầu, có 3 nhóm A. B. c giống nhau về tính chất sinh học (gây nhiễm ờ phổi gà, ngưng kết hồng cầu invitro, có ái tính với tế bào thượng bì hô hấp của động vật có vú...) nhưng khác nhau về tính chất kháng nguyên, không có hiện tượng miễn dịch chéo. Riêng đối với virus cúm A ngoài khả năng gây bệnh ở người (các tupe có cấu trúc kháng nguyên Hl, H2, H3 và Nl, N2) còn có khả năng gây bệnh ờ gia cầm (các tupe có cấu trúc kháng nguyên HI- H15 và NI - NI9). Virus cúm H5N1 chủ yếu gây bệnh ở gia cầm ngẫu nhiên lây sang người với thê bệnh nặng, tý lệ Tu vong cao.

Dịch tễ

Nguồn nhiễm

Người bệnh và người lành mang virus là nguồn nhiễm duy nhất. Virus có mặt trong các hạt chất tiết đường hô hấp khi người bệnh hắt hơi, ho... Virus có mặt rất sớm, đạt cao nhất sau 48 giờ, sau giảm nhanh.

Đường truyền nhiễm

Đường hô hấp, virus bám lên tế bào thượng bì phế quản.

Dịch cúm

Xáy ra nhiều vào mùa đông- xuân hoặc giao mùa ờ vùng nhiệt đới.

Virus A gây các dịch nhó, dịch lưu hành địa phưong hay đại dịch toàn thế giới. Trong khi các virus B và c chi gây bệnh lẻ tẻ hoặc các dịch nhỏ trong trường học, trại lính...

Thường dịch cúm kéo dài 15 ngày đến 1 tháng.

Bệnh sinh

Virus bám trên tế bào thượng bì đường hô hấp để tăng trưởng gây hoại tứ tế bào. Mức độ nặng nhẹ của bệnh tùy thuộc vào số lượng virus nhiễm.

Miễn dịch với virus xuất hiện nhanh nhưng không bền vững sau 1 - 2 năm.

Triệu chứng lâm sàng

Thời kỳ ủ bệnh

24 - 48giò, có trường hợp 3 ngày.

Thời kỳ khỏi phát

Sốt cao đột ngột 39 - 40"c kèm ớn l ình hoặc lạnh run.

Mệt mói, cảm giác kiệt sức.

Nhức đầu, đau mình.

Ho khan.

Thời kỳ toàn phát

Hội chứng nhỉễm khuẩn:

Sốt 39 - 40" liên tục.

Mặt đỏ bừng.

Biếng ăn, lưỡi trắng.

Tiểu ít.

Mệt lả.

Cháy máu cam: Nếu có thì là dấu hiệu quan trọng.

Hội chứng đau:

Nhức đầu dữ dội và liên tục gia tăng khi sốt cao hoặc ho gắng sức, thường đau ở vùng trán, vùng trên hốc mắt.

Đau cơ toàn thân, nhất là ờ ngực, thắt lưng, chi dưới.

Người bệnh cảm thấy nóng, đau vùng trên xương ức (tổn thương thượng bì khí quán).

Hội chứng hô hấp:

Xuất hiện sớm, từ những ngày đầu.

Hắt xì hơi, sổ mũi. đỏ mặt, chảy nước mắt. sợ ánh sáng, cám giác khô và rát họng.

Ho khan, khàn tiếng.

Triệu chứng viêm phế quán cấp, viêm phổi: Ho, khó thở. khạc đờm.

Các rối loạn tiêu hóa và thần kinh:

ít gặp, có thể tiêu cháy, có dấu hiệu màng não, liệt nhẹ.

Thời kỳ lui bệnh

Sau 2 - 5 ngày sốt giảm.

Ho và đau ngực giám chậm hơn.

Biến chứng

Bội nhiễm:

Gặp ở người già, suy dinh dưỡng:

Viêm xoang trán, tai giữa, thanh quản, xương chũm...

Viêm phế quản, viêm phổi, áp - xe phổi, tràn dịch màng phối.

Viêm màng não mủ.

Nhiễm trùng huyết.

Tim mạch:

Viêm cơ tim.

Viêm màng ngoài tim.

Thần kinh cơ:

Viêm não.

Viêm tuý cất ngang.

Viêm cơ.

Chẩn đoán

Dựa vào các yếu tố:

Dịch tế học

Lâm sàng

Hội chứng nhiễm khuẩn.

Hội chứng đau.

Hội chứng hô hấp.

Xét nghiệm

Bạch cầu binh thường hoặc hơi tăng, khi tãng trên 15.000 tế bào/ mnr máu phái đề phòng bội nhiễm.

Phàn lập virus từ dịch phết họng.

Phản ứng huyết thanh (ức chế ngưng kết hổng cầu cố định bô thê, ELISA): Làm 2 lần cách nhau 10 - 14 ngày, hiệu giá kháng thể gấp 4 lần có giá trị chẩn đoán.

PCR khó thực hiện và đắt tiền, chi sử dụng ở các phòng xét nghiệm lớn.

Điều trị

Nghi ngơi.

Giảm đau, hạ nhiệt bằng Acetaminophene, Paracetamol.

Kháng Histamine.

Giảm ho.

Cung cấp nước và điện giải.

Chí dùng kháng sinh khi có bội nhiễm. 

Gần đáy, có Amantadine là Thu*c đặc trị. có hiệu quá với Virus Influenzae A.

Dự phòng

Phát hiện cách ly người bệnh.

Tránh tiếp xúc, tránh tụ tập đông người.

Vệ sinh, đeo kháu trang.

Tăng sức đề kháng cơ thể.

Chủng ngừa bằng Vacxin chế tạo từ virus influenzae A và B.

Uống phòng bằng Amantadine.

Chăm sóc người bệnh bị cảm cúm

Nhận định

Tình trạng hô hấp:

Quan sát da. móng tay, chân.

Đếm nhịp thở, kiểu thớ, tình trạng tăng tiết.

Nếu người bệnh suy hô hấp cần thông khí. cho ngửi oxy.

Bệnh cúm nặng: Cúm ác tính và cúm ngạt. Người bệnh khó thở tăng nhanh, tím tái và ho ra máu liên tục.

Tình trạng tuần hoàn:

Mạch.

Huyết áp.

Cần theo dõi mạch, huyết áp 30 phút/lần. 1 giò/lần, 3 giờ/lần.

Tình trạng chung:

Đo nhiệt độ: Sốt cao đột ngột 39 – 400c, rét run, ho không có đờm.

Hội chứng nhiễm khuẩn.

Hội chứng đau.

Hội chứng hô hấp.

Xem bệnh án để biết:

Chán đoán.

Chí định Thu*c.

Xét nghiệm.

Các yêu cầu theo dõi khác.

Yêu cầu dinh dưỡng.

Có kế hoạch chăm sóc thích hợp để thực hiện kịp thời, chính xác. đầy đú các xét nghiệm cơ bán.

Lập kê hoạch chăm sóc

Báo đảm thông khí.

Theo dõi tuần hoàn.

Theo dõi các biến chứng.

Thực hiện các y lệnh.

Theo dõi các dấu hiệu sinh tổn. Phát hiện các dấu hiệu bất thường đế xứ lý kịp thời.

Chăm sóc hệ thống cơ quan nuôi dưỡng.

Giáo dục sức khỏe.

Thực hiện kế hoạch

Báo đảm thông khí:

Đặt người bệnh nằm ngửa, đầu nghiêng một bên.

Theo dõi nhịp thở, tình trạng tăng tiết, sự tím da, môi và đầu ngón tay. Nếu có khó thở cho thở oxy.

Theo dõi tuần hoàn.

Theo dõi biến chứng:

Biến chứng do bội nhiễm: Tai, mũi, họng, phổi, màng phổi, viêm màng não mú, nhiễm trùng huyết.

Biến chứng tim mạch.

Biến chứng thần kinh, viêm cơ.

Thực hiện các y lệnh của bác sĩ chính xác kịp thời:

Thu*c.

Các xét nghiệm.

Theo dõi dấu hiệu sinh tồn.

Châm sóc hệ thống cơ quan nuôi dưỡng

Cho nghi ngơi đến khi hết sốt.

Giữ ấm cho người bệnh, nhất là khi trời lạnh.

Lau mát nếu có sốt cao.

Súc miệng nước tỏi hàng ngày.

Vệ sinh mắt, mũi.

Vệ sinh da: Tắm với nước ấm.

Tẩy uế các chất bài tiết.

Nuôi dưỡng:

Sốt cao cho ăn thức ăn lỏng, dễ tiêu.

Thức ăn có nhiều vitamin c để nâng cao thể trạng.

Nặng: Cho ăn qua ống thông dạ dày và truyền dung dịch ưu trương qua đường tĩnh mạch.

Giáo dục sức khỏe

Ngay từ khi người bệnh mới vào phải hướng dẫn nội quy khoa, phòn cho người bệnh (nếu tinh) và thân nhân cúa người bệnh. Bằng thái độ dịu dàn để người bệnh yên tâm điều trị.

Mang kháu trang khi tiếp xúc với người khác.

Hạn chế sinh hoạt, tụ họp đông đúc trong thời gian dịch bộc phát.

Khử trùng mũi với nước muối hoặc nước tỏi.

Tránh đế bị nhiễm lạnh, lao động quá sức.

Chúng ngừa: Vacxin đa giá.

Đánh giá

Được đánh giá là chăm sóc tốt nếu:

Sốt giám (kéo dài 2 - 5 ngày rồi giảm đột ngột). Người bệnh vã mồ hôi nhiều, tiểu nhiều. Các dấu hiệu đau nhức, viêm họng đỡ dần, rồi hết hẳn sau 7-10 ngày.

Người bệnh hết mệt mỏi.

Nếu người bệnh có biểu hiện nặng lên như: Sốt cao. suy hô hấp. truy tim mạch là tiên lượng xấu, dễ Tu vong.

Nguồn: Internet.
Mạng Y Tế
Nguồn: Điều trị (https://www.dieutri.vn/dieuduongtruyennhiem/cham-soc-nguoi-benh-cum/)

Tin cùng nội dung

  • Bầm mắt có xảy ra do chảy máu bên dưới vùng da quanh mắt. Đôi khi bầm mắt còn là dấu hiệu của một chấn thương khác trên diện rộng hơn, có thể là cả nứt sọ
  • Các liệu pháp dinh dưỡng giúp bệnh nhân ung thư cải thiện, duy trì chất lượng cuộc sống và tăng khả năng hồi phục bệnh.
  • Việc ăn uống bằng miệng luôn là tốt nhất nếu có thể. Tuy nhiên, một số bệnh nhân có thể không có đủ dinh dưỡng qua đường miệng vì các vấn đề liên quan đến bệnh ung thư hoặc việc điều trị ung thư. Một số loại Thu*c giúp tăng cảm giác thèm ăn có thể được sử dụng.
  • Theo ghi nhận của Hiệp hội về Lão hóa, khoảng hai phần ba những người chăm sóc bệnh nhân vẫn phải làm việc bên ngoài. Hãy cân bằng giữa công việc và việc chăm sóc bệnh nhân.
  • Nếu người thân của bạn vẫn còn trong giai đoạn đầu của bệnh sa sút trí tuệ, có thể họ chưa cần nhiều sự chăm sóc. Điều tốt nhất bạn có thể làm ở giai đoạn này là tìm hiểu về bệnh sa sút trí tuệ.
  • Người đối diện có thể thấy rõ cúp áo ngực mấp mô sau lớp áo phông của bạn; luôn thấy có vết lằn áo trên da, dây áo hay bị rơi khỏi vai... là lúc bạn nên thay áo lót.
  • Đối với YHCT, ra mồ hôi trộm hay còn gọi là chứng Đạo hãn, nguyên nhân phần lớn do âm huyết không đầy đủ hoặc hoạt động công năng của khí bị cản trở. Bài viết cung cấp các thể điển hình của đạo hãn và một số phương pháp chữa trị.
  • Những điều cần biết khi thực hiện xét nghiệm di truyền.
  • Bệnh di truyền là những bệnh xảy ra do những bất thường về gen hoặc về nhiễm sắc thể. Bệnh được di truyền là bệnh do bất thường về gen ở bố mẹ truyền sang cho con họ. Những bệnh này có thể là bệnh di truyền trội, di truyền lặn, hoặc bệnh di truyền liên kết NST giới tính X. Bệnh về NST là những bệnh gây ra do mất NST, bất thường NST, hoặc thừa NST.
  • Răng của trẻ bắt đầu phát triển dưới nướu trước cả khi chúng ta có thể nhìn thấy. Khoảng 6 tháng sau khi trẻ sinh ra, bạn có thể nhìn thấy chiếc răng đầu tiên. Đó chỉ mới là bước khởi đầu cho những nụ cười sẽ đi theo suốt cả đời người.
Tải ứng dụng Mạng Y Tế trên CH PLAY