Bà bầu hôm nay

Chăm sóc bà bầu

Bí quyết chăm sóc trẻ để viêm hô hấp không tái đi tái lại

Theo thống kê, trẻ dưới 5 tuổi dễ mắc bệnh hô hấp như: sổ mũi, viêm họng… từ 4 - 6 lần/năm và có thể gây ra biến chứng nguy hiểm. Vậy có cách nào để trẻ không bị viêm hô hấp tái đi tái lại?

Cách chăm sóc trẻ bị viêm đường hô hấp tại nhà

Với các trường hợp nhẹ, mới chớm bệnh chưa có biến chứng cha mẹ có thể tự chăm con tại nhà như sau:

- Cho trẻ ăn uống bình thường, tăng cường rau xanh và cho trẻ uống nhiều nước hoa quả.

- Dùng các loại nước muối S*nh l* để rửa mũi cho trẻ, dùng nước muối ưu trương hoặc Thu*c co mạch để giúp bé giảm ngạt mũi, giảm dịch mũi. Kê gối cao hơn cho trẻ từ phần ngực trở lên để con dễ thở hơn.

- Trường hợp trẻ có triệu chứng ho, có thể xịt họng cho bé khỏi ngứa rát, dùng các loại siro hoặc Thu*c làm loãng đờm khi cần thiết.

- Khi bé sốt, chườm nước ấm để giảm sốt, cho bé uống bù điện giải và uống Thu*c hạ sốt khi bé lên đến 38,5 độ.

- Đo nhiệt độ cho trẻ mỗi ngày. Đưa trẻ đến cơ sở y tế ngay khi các dấu hiệu nặng lên như: sốt cao, ho nhiều, nôn ói kéo dài, tiêu chảy nặng...

Cách chăm sóc trẻ hàng ngày để phòng bệnh viêm hô hấp

Trẻ bị viêm hô hấp có khả năng cao sẽ bị tái đi tái lại nhiều lần, việc này ảnh hưởng rất nhiều đến sức khỏe và sự phát triển về thể chất cũng như trí tuệ của trẻ.

Nguyên nhân chính gây ra tình trạng này là do sức đề kháng của trẻ còn non yếu. Vì thế, cha mẹ cần dự phòng cho trẻ một sức đề kháng tốt hơn, chống lại các tác nhân gây bệnh ngay khi chúng mới xâm nhập cơ thể, chứ đừng để đến khi trẻ bị bệnh rồi mới chăm sóc.

Một số biện pháp cha mẹ có thể áp dụng ngay để chăm sóc trẻ hàng ngày như:

- Cho trẻ ăn các thức ăn chứa nhiều vitamin C như rau xanh, hoa quả.

- Cần vệ sinh mũi họng hàng ngày cho trẻ bằng dung dịch nước muối S*nh l*.

- Giữ ấm cổ cho trẻ khi ngủ.

- Thường xuyên giữ vệ sinh như thay quần áo, rửa tay, dọn dẹp phòng ốc sạch sẽ cho trẻ

- Khuyến khích trẻ vận động, tham gia các trò chơi phát triển thể lực để tăng miễn dịch.

- Luôn trang bị khẩu trang cho trẻ khi ra đường. Hạn chế cho trẻ ra ngoài đường vào những ngày thời tiết chuyển mùa.

- Tạo thói quen cho trẻ uống nước ấm vào buổi sáng sớm ngay khi ngủ dậy để cổ họng trẻ không bị khô.

- Tránh cho trẻ tiếp xúc với người nhà có bệnh hô hấp hoặc nguồn lây ngoài cộng đồng.

- Bổ sung các sản phẩm giúp tăng cường miễn dịch cho trẻ, đặc biệt là tăng đề kháng cho đường hô hấp giúp chống lại các tác nhân gây bệnh xâm nhập vào cơ thể thông qua đường thở như: virus, vi khuẩn, nấm…

Ly giải tế bào vi khuẩn – đột phá mới từ châu Âu giúp chủ động hỗ trợ tăng cường đề kháng cho trẻ

Vào những năm 70 của thế kỷ trước, các nhà khoa học ở Đông Âu và Liên Xô đã tìm ra phương pháp ly giải tế bào vi khuẩn để thu về các mảnh vỡ tế bào vi khuẩn nhằm kích thích cơ thể tăng sinh miễn dịch toàn thân. Tuy nhiên, phương pháp này dùng hóa chất (ly giải hóa học) và sử dụng các loại vi khuẩn đường ruột ở dạng uống không thực sự hiệu quả khi ứng dụng vào các bệnh nhiễm trùng hô hấp do không tăng miễn dịch đặc hiệu và miễn dịch tại chỗ.

Đến những năm 90, các nhà khoa học tại châu Âu, trong đó có Cộng hòa Séc đã sử dụng biện pháp cơ học để ly giải các loại vi khuẩn gây bệnh đường hô hấp nhằm kích thích cơ thể tăng sinh miễn dịch đặc hiệu, vì ly giải cơ học giúp bảo tồn hoạt tính kháng nguyên của vi khuẩn.

Đồng thời, thành phẩm của phương pháp này được bào chế dạng viên ngậm giúp tăng sinh miễn dịch ngay tại hầu họng, từ đó tăng cao khả năng phòng bệnh viêm nhiễm đường hô hấp. Đây được coi như một dạng vaccine đường miệng (oral vaccine) có ứng dụng hết sức rộng rãi tại châu Âu trong hơn 2 thập kỷ trở lại đây.

TPBVSK GS Imunostim Junior - sản phẩm hỗ trợ tăng cường đề kháng miễn dịch hô hấp đến từ châu Âu vừa hỗ trợ giúp trẻ phòng bệnh, vừa hỗ trợ tăng đề kháng chuyên biệt cho hô hấp được rất nhiều mẹ tin dùng.

TPBVSK GS Imunostim Junior được nhập khẩu nguyên hộp từ CH Sec, chứa hỗn hợp ly giải tế bào vi khuẩn (bằng phương pháp cơ học) và vitamin C. Hỗ trợ tăng đề kháng hô hấp, giúp giảm nguy cơ viêm mũi họng, viêm phế quản và hỗ trợ tăng sức đề kháng cho cơ thể của trẻ. Từ đó giúp phòng ngừa cảm lạnh, nhiễm khuẩn đường hô hấp theo mùa hoặc thay đổi thời tiết.

Năm 2005, một nghiên cứu lâm sàng tại Séc cho thấy: 93% người dùng TPBVSK GS Imunostim Junior thấy hiệu quả sau 1 liệu trình và cải thiện sức đề kháng, hạn chế nhiễm bệnh trong suốt mùa đông 2005.

Sản phẩm đã được bán tại cộng hòa Séc và thị trường Châu Âu trên 20 năm và được GS Green-Swan Pharmaceutical CR, a. s cam kết về độ an toàn.

Hãy dùng sản phẩm TPBVSK GS Imunostim Junior ngay từ hôm nay để hỗ trợ tăng cường đề kháng đặc hiệu hô hấp cho trẻ!

Thông tin cho bạn đọc:

TPBVSK GS Imunostim Junior được bán tại các nhà Thu*c, chuỗi cửa hàng mẹ và bé trên toàn quốc

Để tìm hiểu thêm thông tin về sản phẩm, truy cập website: https://baovehohap.com.vn/

Facebook: https://www.facebook.com/imunostim.vn

Tổng đài tư vấn: 1800 8070

Đơn vị phân phối: Công ty Cổ phần Dược phẩm DELAP

Địa chỉ: Biệt thự số L09, lô đất L11, Khu đô thị mới Dương Nội, Phường Dương Nội, Quận Hà Đông, Thành phố Hà Nội, Việt Nam

*Thực phẩm này không phải là Thu*c và không có tác dụng thay thế Thu*c chữa bệnh

Mạng Y Tế
Nguồn: Afamily (https://afamily.vn/bi-quyet-cham-soc-tre-de-viem-ho-hap-khong-tai-di-tai-lai-20211123213456491.chn)

Tin cùng chuyên mục

Tin cùng nội dung

  • Tiêu chảy là bệnh thường gặp ở trẻ em. Khi bị tiêu chảy trẻ sẽ bị mất nước, mệt mỏi, sút cân và nếu kéo dài có thể dẫn đến suy dinh dưỡng và bội nhiễm.
  • Chào Mangyte, Em nghe nói BV Đại học Y dược có phòng khám Tâm lý và Chăm sóc giảm nhẹ không biết có đúng không? Em muốn hỏi, bệnh nhân có triệu chứng rối loạn hành vi như tự làm đau bản thân có thể đến khám tại phòng khám Tâm lý không? Em có thể hẹn trước lịch khám không? Em cám ơn rất nhiều. (Nguyễn Thị Thanh Hoa - Quận 6, TPHCM)
  • Chào Mangyte. Tôi là người Đức gốc Việt. Nay tôi 67 tuổi muốn về Việt Nam sống vào thời gian cuối cùng của cuộc đời. Tôi muốn hỏi, nếu tôi mang quốc tịch Đức, thì tôi có được vào sống trong nhà dưỡng lão ORIHOME không? Tôi phải trả một tháng bao nhiêu? Mong nhận được sự giúp đỡ của Mangyte. (Phạm Văn Thi)
  • Chào Mangyte.vn, Xin tư vấn giúp tôi, TPHCM có dịch vụ chăm sóc tại nhà cho bệnh nhân ung thư giai đoạn cuối không? Phải liên hệ ở đâu? Mong nhận được sự giúp đỡ của quý báo. Chân thành cảm ơn. (Lê Thị Phượng - Tô Ký, Quận 12, TPHCM)
  • Người nhà tôi không may mới bị T*i n*n giao thông, phải nằm viện khoảng 2 tuần. Vợ chồng tôi thì bận đi làm, công việc cuối năm rất nhiều. Suy đi tính lại, tôi thấy phải thuê người chăm sóc mẹ là giải pháp tốt nhất lúc này (mặc dù biết là tự tay mình chăm sóc vẫn tốt hơn). Nhờ các bác sĩ chỉ giúp nơi nào có dịch vụ chăm sóc người bệnh? Tôi muốn tìm một người cẩn thận và nhiệt tình. Mong câu trả lời từ mangyte.vn! (Nhật Tân - nguyennhat…@yahoo.com)
  • Các liệu pháp dinh dưỡng giúp bệnh nhân ung thư cải thiện, duy trì chất lượng cuộc sống và tăng khả năng hồi phục bệnh.
  • Việc ăn uống bằng miệng luôn là tốt nhất nếu có thể. Tuy nhiên, một số bệnh nhân có thể không có đủ dinh dưỡng qua đường miệng vì các vấn đề liên quan đến bệnh ung thư hoặc việc điều trị ung thư. Một số loại Thu*c giúp tăng cảm giác thèm ăn có thể được sử dụng.
  • Theo ghi nhận của Hiệp hội về Lão hóa, khoảng hai phần ba những người chăm sóc bệnh nhân vẫn phải làm việc bên ngoài. Hãy cân bằng giữa công việc và việc chăm sóc bệnh nhân.
  • Nếu người thân của bạn vẫn còn trong giai đoạn đầu của bệnh sa sút trí tuệ, có thể họ chưa cần nhiều sự chăm sóc. Điều tốt nhất bạn có thể làm ở giai đoạn này là tìm hiểu về bệnh sa sút trí tuệ.
  • Răng của trẻ bắt đầu phát triển dưới nướu trước cả khi chúng ta có thể nhìn thấy. Khoảng 6 tháng sau khi trẻ sinh ra, bạn có thể nhìn thấy chiếc răng đầu tiên. Đó chỉ mới là bước khởi đầu cho những nụ cười sẽ đi theo suốt cả đời người.
Tải ứng dụng Mạng Y Tế trên CH PLAY