Bạn nên biết hôm nay

Bị viêm đại tràng ăn uống thế nào?

Tôi năm nay 49 tuổi, tôi hay bị đau bụng và rối loạn tiêu hóa. Vừa qua đi khám tại bệnh viện tỉnh bác sĩ kết luận tôi bị bệnh viêm đại tràng mạn tính và đã cho dùng Thu*c.
Tôi năm nay 49 tuổi, tôi hay bị đau bụng và rối loạn tiêu hóa. Vừa qua đi khám tại bệnh viện tỉnh bác sĩ kết luận tôi bị bệnh viêm đại tràng mạn tính">viêm đại tràng mạn tính và đã cho dùng Thu*c. Xin hỏi bác sĩ tôi có phải điều chỉnh chế độ ăn uống không, có phải kiêng gì không?

(Lạng Sơn)

viêm đại tràng mạn tính">viêm đại tràng mạn tính
do nhiều nguyên nhân gây ra, trong đó có nguyên nhân do chế độ ăn không phù hợp dẫn tới rối loạn chức năng tiêu hóa, bài tiết và hấp thu của ruột. Do đó, bên cạnh việc dùng Thu*c thì chế độ ăn cũng đóng vai trò quan trọng trong quá trình điều trị.

Trước hết, người bệnh vẫn cần ăn uống đảm bảo đủ dinh dưỡng, bao gồm chất đạm (protein), năng lượng, chất béo. Uống đủ nước. Khi chế biến thức ăn nên hấp hoặc luộc, hạn chế xào rán. Ăn đúng giờ, không nên bỏ bữa hoặc ăn các món ăn lạ. Nếu bị táo bón: cần tăng cường thêm chất xơ, giảm chất mỡ, giảm chất béo. Nếu bị tiêu chảy: không nên ăn chất xơ, không ăn rau, củ, quả sống, các loại trái cây chế biến dạng khô, thực phẩm đóng hộp.

Cần hạn chế các loại thực phẩm như: Trứng, sữa, thịt mỡ, dưa cà muối, rượu bia, cà phê, nước ngọt có ga vì các loại thực phẩm này gây đầy hơi, chướng bụng.

Khi không có triệu chứng của bệnh như: đau bụng, rối loạn đại tiện, mệt mỏi, kém ăn,... người bệnh nên tăng cường dinh dưỡng để tăng sức đề kháng và nâng cao thể trạng.

Mạng Y Tế
Nguồn: Nguồn Internet (news-bi-viem-dai-trang-an-uong-the-nao-18054.html)

Tin cùng nội dung

  • Nhiều người có sở thích ăn đồ nóng vì cho rằng ăn “toát mồ hôi” mới khỏe, mới ngon. Nhưng ít người biết rằng thói quen này có thể khiến mình dễ bị mắc bệnh ung thư thực quản.
  • Khi viêm loét đại tràng kéo dài, tế bào biểu mô bị loạn sản chuyển biến thành ung thư đại tràng. Năm nay tôi 40 tuổi, bị viêm đại tràng (VĐT) mạn tính, đã dùng nhiều Thu*c nhưng không khỏi. Xét nghiệm bác sĩ bảo bị nấm ruột (nấm men). Vậy xin hỏi có Thu*c gì chữa được không? Có nguy cơ gây ung thư đại tràng không? - (Nguyễn Hoàng Lương - Nghệ An)
  • Hạt vừng còn gọi là hạt mè, dầu mè có vị ngọt, tính hàn không độc, có công hiệu giải độc, tiêu nhiệt, sát trùng...
  • Tiêu chảy trẻ em còn gọi là chứng rối loạn tiêu hóa, thực tích, tích trệ trẻ em. Bệnh có thể gặp ở thể cấp tính hay thể mạn tính.
  • Bệnh sốt xuất huyết Dengue là một loại bệnh truyền qua muỗi Aedes aegypti (muỗi vằn) xảy ra ở những vùng nhiệt đới hoặc cận nhiệt đới
  • Ung thư và điều trị ung thư bằng các phương pháp như xạ trị, hóa trị...có thể gây ra các rắc rối cho cơ thể, kể cả việc ăn uống hằng ngày
  • Dân gian có câu “đói quanh năm, no 3 ngày tết”, để chỉ rằng dù trong năm có thiếu thốn đến mấy, nhưng 3 ngày tết vẫn phải no đủ để “lấy hên” cho một năm mới no ấm và đủ đầy.
  • Chế độ ăn DASH là chế độ ăn ngăn ngừa cao huyết áp. Chế độ ăn DASH tuân thủ theo các nguyên tắc như sau: Ít muối, chất béo bão hoà, cholestorol và các chất béo khác....
  • Ăn uống đầy đủ khi mang thai không chỉ đơn giản là bạn ăn nhiều hơn. Bạn cũng phải cân nhắc đến việc bạn ăn gì khi mang thai. Những thực phẩm giàu dinh dưỡng để phục vụ cho sự phát triển của thai nhi.
  • Chế độ ăn, bao gồm những loại thức ăn và độ thường xuyên bạn dùng chúng, đóng một vai trò quan trọng trong việc tạo ra và duy trì sức khoẻ răng miệng. Bánh kẹo từ lâu đã được xem là có liên quan đến bệnh sâu răng, nhưng có nhiều thứ khác ngoài bánh kẹo có thể ảnh hưởng xấu tới răng. Nhiều loại thức ăn và đồ uống, đặc biệt là các loại có nhiều đường, đều thúc đẩy nhanh quá trình sâu răng.
Tải ứng dụng Mạng Y Tế trên CH PLAY