Da liễu hôm nay

Chuyên khoa da liễu lâm sàng đảm nhận chẩn đoán, điều trị, dự phòng và phục hồi chức năng các bệnh lý thuộc chuyên ngành Phong và Da liễu (da và các phần phụ của da gồm lông, tóc, móng, tuyến mồ hôi). Ngoài ra còn bao gồm các bệnh lây truyền qua đường tình dục, và các bệnh lý liên quan đến da liễu do nhiễm HIV/AIDS. Những căn bệnh thường gặp ở khoa da liễu như: nám da, tàn nhang, mụn/sẹo/rạn da, viêm da cơ địa, viêm da tiếp xúc dị ứng/kích ứng, các bệnh về sắc tố da, lão hoá da, nấm, giang mai, sùi màu gà, vi nấm sâu gây bệnh nội tạng, ung thư tế bào đáy, ung thư tế bào gai, ung thư hắc tố, hôi nách, bớt sắc tố bẩm sinh, u máu, các khối u lành tính ở da, móng chọc thịt, nốt ruồi,...

Cách chữa bệnh vảy nến bằng lá trầu không tại nhà cực đơn giản

Chữa bệnh vảy nến bằng lá trầu không là cách chữa bệnh đơn giản, được nhiều người áp dụng. Bạn có thể dùng lá trầu không làm nước tắm ngâm rửa vết thương

chữa bệnh vảy nến bằng lá trầu không là cách chữa bệnh đơn giản, được nhiều người áp dụng. bạn có thể dùng lá trầu không làm nước tắm ngâm rửa vết thương hoặc phối hợp với nguyên liệu khác bôi lên vùng da bị vảy nến cũng đem lại hiệu quả tương tự.

Tác dụng trị bệnh vảy nến của lá trầu không

Lá trầu không, còn được gọi là trầu lương, lâu diệp – bên cạnh việc dùng nhiều trong cưới hỏi, lễ lộc, nguyên liêu trên còn được dùng để điều trị bệnh. theo y học cổ truyền, lá trầu không có vị cay nồng, tính ấm, có khả năng hạ khí, tiêu viêm, sát trùng, thường được dùng để chữa một số bệnh đường hô hấp, tiêu hóa, da liễu, trong đó có bệnh vảy nến.

Vẩy nến là bệnh lý da liễu phổ biến, đặc trưng bởi các tế bào trên da tăng sinh nhanh chóng (gấp 10 lần so với tốc độ người bình thường). Điều này khiến cho các tế bào da mới được hình thành tích tụ trên bề mặt, tạo thành các lớp vảy trắng bạc, đôi khi gây ngứa và đau đớn.

Các nghiên cứu của y học hiện đại cho biết, trong thành phần của lá trầu không có chứa nhiều tinh dầu, các khoáng chất thiết yếu như kẽm, canxi , các hoạt chất như alkaloid, carvacrol, eugenol, chavicol, tanin cùng nhiều vitamin, các axit amin. nhờ vào đó, lá trầu không có đặc tính kháng sinh mạnh, chống được nhiều chủng vi khuẩn, nấm nhạy cảm. ngoài ra, lá trầu không còn có tác dụng giảm sưng viêm,ngứa do vảy nến, hạn chế tình trạng vẩy nến trên da lan sang các khu vực khác.

Cách dùng lá trầu không chữa bệnh vảy nến

trầu không là nguyên liệu vô cùng phổ biến, có thể được tìm thấy ở nhiều nơi. cách dùng nguyên liệu trên trị bệnh vẩy nến cũng tương đối đơn giản, dễ thực hiện. bạn có thể tham khảo mẹo sau đây:

Tắm nước lá trầu không

Nguyên liệu cần chuẩn bị:

    15 lá trầu không

Thực hiện:

    Đem rửa tất cả các nguyên liệu trên thật sạch bằng nước muối pha loãng để loại bỏ hết bụi bẩn, tạp chất bám trên bề mặt lá.

Kết hợp lá trầu không – dầu dừa

Nguyên liệu cần chuẩn bị:

    5 lá trầu không

Thực hiện:

    Đem lá trầu không rửa sạch, để ráo nước, giã (hoặc xay nhuyễn) để ép lấy nước cốt.

Một số lưu ý khi điều trị bệnh vẩy nến bằng lá trầu không

Trong quá trình dùng lá trầu không chữa bệnh vẩy nến, bạn cần lưu ý một số điều sau đây:

Vẩy nến là bệnh tự miễn, xảy ra do hoạt động bất bình thường của hệ thống miễn dịch bên trong cơ thể. việc áp dụng mẹo chữa bệnh bằng lá trầu không nói riêng và các mẹo tự nhiên khác nói chung chỉ có khả năng kiểm soát triệu chứng: bong da, tróc vảy, ngứa… trong đợt phát bệnh chứ không có khả năng trị bệnh tận gốc.

Tác dụng chữa bệnh vảy nến của lá trầu không cần nhiều thời gian để phát huy. vì thế, người bệnh cần kiên trì, thực hiện đều đặn mỗi ngày, hạn chế ngắt quảng giữa chừng để bài Thu*c phát huy tác dụng tối ưu.

Cách chữa bệnh vẩy nến bằng lá trầu không phụ thuộc nhiều vào yếu tố cơ đia. sau một thời gian áp dụng, nếu nhận thấy bệnh không thuyên giảm hoặc có dấu hiệu tiến triển, nên ngưng và tìm kiếm giải pháp trị bệnh khác phù hợp hơn.

Việc áp dụng các biện pháp thay đổi lối sống và sinh hoạt hằng ngày cũng được xem là yếu tố quan trọng để kiểm soát triệu chứng, ngăn bệnh tiến triển, bao gồm:

    Giữ gìn vệ sinh da thật sạch, bảo vệ da khỏi những tác động từ môi trường như bụi bẩn, vi khuẩn, khói bụi…

Trên đây là một số thông tin về cách chữa bệnh vẩy nến bằng lá trầu không. nhìn chung, cách trị bệnh dân gian không có khả năng chữa bệnh triệt để nhưng có thể làm giảm nhẹ triệu chứng một cách an toàn, lành tính. tuy nhiên, cần kiên trì để thu được hiệu quả cao.

Thông tin bài viết mang tính chất tham khảo. Chúng tôi không đưa ra bất kỳ lời khuyên, chẩn đoán thay thế chỉ định của bác sĩ chuyên khoa.

Mạng Y Tế
Nguồn: Thuốc dân tộc (https://thuocdantoc.vn/benh/cach-chua-benh-vay-nen-bang-la-trau-khong-tai-nha-cuc-don-gian)

Tin cùng nội dung

  • Chào Mangyte.vn, Xin tư vấn giúp tôi, TPHCM có dịch vụ chăm sóc tại nhà cho bệnh nhân ung thư giai đoạn cuối không? Phải liên hệ ở đâu? Mong nhận được sự giúp đỡ của quý báo. Chân thành cảm ơn. (Lê Thị Phượng - Tô Ký, Quận 12, TPHCM)
  • Tôi muốn đăng ký khám chữa bệnh tại nhà cho ba mẹ tôi thì liên hệ ở đâu? Thủ tục như thế nào? Sắp tới công việc của tôi rất bận nên muốn tìm dịch vụ này cho tiện. Cảm ơn mangyte.vn! (Thu Hồng - Đà Nẵng)
  • Hai hôm nay tôi bị sốt, bác sĩ yêu cầu xét nghiệm máu mà tôi chưa sắp xếp công việc để đi được. Xin hỏi ở Hà Nội có dịch vụ xét nghiệm tại nhà không? Nếu có thì chi phí ra sao? Cảm ơn các bác sĩ trên mangyte.vn! (Hải Đăng - nguyenhai…@gmail.com)
  • Tôi nghe nói BV Đại học Y dược có dịch vụ giao Thuốc tại nhà. Không biết giá cả và phạm vi như thế nào? Nhờ bác si trên mangyte.vn giúp cho các thông tin chi tiết. Rất cảm ơn!
  • Theo y học cổ truyền, lá trầu không có vị cay nồng, mùi thơm hắc, tính ấm, có tác dụng trừ phong, tiêu viêm, sát trùng, kháng khuẩn. Cây trầu không được trồng ở khắp nơi trong nước ta để lấy lá ăn trầu (lá trầu không, vôi, cau và vỏ cây), ngoài ra lá trầu không còn được dùng làm Thu*c.
  • Theo Đông y, húng quế vị cay, nóng, thơm dịu. Có tác dụng làm ra mồ hôi, giảm đau, lợi tiểu, lương huyết.
  • Sấu không chỉ là món ngon thường có trong bữa cơm gia đình Việt trong những ngày hè mà còn là dược liệu rất tốt trong chữa bệnh.
  • Từ lâu, nhân dân ta đã biết sử dụng các biện pháp chườm nóng hoặc chườm lạnh để chữa đau lưng, đau khớp, sưng nề sau chấn thương, hoặc điều trị các viêm tấy. Để chườm nóng hoặc chườm lạnh, người ta sử dụng các chất trung gian truyền nhiệt...
  • Đau gót chân là trạng thái bệnh lý thường gặp, nhất là ở những người có tuổi và cao tuổi. Bệnh phát sinh chủ yếu do xương gót bị thoái hóa mọc gai xương, viêm bao hoạt dịch phần gót, viêm lớp đệm xương gót, viêm xung quanh gân cơ gót, viêm màng gân cơ bàn chân..., được biểu hiện bằng triệu chứng đau nhức ở gót chân với các mức độ khác nhau, đặc biệt là khi đột ngột đứng dậy, khi đi lại nhiều, ngồi nghỉ thì đỡ đau.
  • Những người có nhu cầu khám bệnh tại nhà thường là những gia đình có bệnh nhân bị các bệnh mạn tính và di chứng của các bệnh nặng
Tải ứng dụng Mạng Y Tế trên CH PLAY