Hỏi đáp dịch vụ y tế hôm nay

Hỏi đáp dịch vụ y tế

Có nên nhỏ mũi bằng nước muối S*nh l* hàng ngày?

Không ít người có thói quen nhỏ mũi bằng nước muối S*nh l* hàng ngày để phòng chống các bệnh viêm mũi, xoang, họng...
nước muối S*nh l* ">nước muối S*nh l* hàng ngày để phòng chống các bệnh viêm mũi, xoang, họng... Tuy nhiên việc làm này không đem lại hiệu quả như nhiều người nghĩ, thậm chí có thể gây hại cho vùng mũi, xoang.

Trong trường hợp mũi, xoang bình thường, không bị viêm nhiễm gì mà lại cứ nhỏ nước muối S*nh l* vào sẽ làm cho niêm mạc của các vùng này đang khô ráo trở nên ẩm ướt. Việc này vô tình đã làm thay đổi môi trường tự nhiên của các vùng niêm mạc mũi, xoang khiến cho chúng bị biến tính và trở nên nhạy cảm hơn với các tác nhân gây bệnh luôn sẵn có trong môi trường tự nhiên bên ngoài cơ thể. Vì vậy, nếu mũi, xoang bình thường, không bị viêm nhiễm gì thì không nên nhỏ bất cứ loại Thu*c nào, kể cả nước muối S*nh l*. Khi bị các bệnh về mũi, xoang có thể dùng nước muối S*nh l* để hỗ trợ điều trị bệnh nhưng phải theo chỉ dẫn của bác sĩ chuyên khoa tai mũi họng vì có nhiều trường hợp người bệnh tự ý sử dụng khiến bệnh càng nặng thêm, do vệ sinh mũi xoang bằng nước muối S*nh l* trong khi đang bị viêm xoang vô tình người bệnh lại đẩy sâu vi khuẩn vào bên trong các hốc mũi, xoang khiến tình trạng bệnh lại càng nặng thêm.

Để phòng chống các bệnh mũi, xoang, họng, cần đeo khẩu trang mỗi khi đi ra ngoài, có thể súc miệng bằng nước muối hàng ngày để vệ sinh vùng họng, tránh để vùng họng phải tiếp xúc với không khí lạnh hay thức ăn quá nóng hoặc quá lạnh, hàng ngày có thể rửa vùng ngoài mũi bằng nước sạch khi rửa mặt, không thò tay hay bất cứ vật gì để ngoáy, rửa mũi sâu ở bên trong gây tổn hại niêm mạc mũi, xoang. Hàng tuần có thể nhỏ nước muối S*nh l* 1 - 2 lần để phòng ngừa các bệnh mũi xoang.

Mạng Y Tế
Nguồn: Nguồn Internet (news-co-nen-nho-mui-bang-nuoc-muoi-sinh-ly-hang-ngay-14135.html)

Tin cùng nội dung

  • Thời tiết chuyển mùa, nhiều người bị hen (suyễn), viêm mũi dị ứng do nhạy cảm với môi trường nhưng không biết rằng hai bệnh này liên quan với nhau.
  • Nhiều người gặp vấn đề về tiêu hóa, ăn không được, sụt ký. Được chẩn đoán một số bệnh lý cụ thể nhưng họ điều trị mãi không hết.
  • Kỹ thuật nội soi dạ dày theo cách đánh giá mới phối hợp kỹ thuật tạo hình mới “phân giải bề mặt và nhuộm màu kỹ thuật số” đã phát hiện được các trường hợp teo niêm mạc dạ dày.
  • Kỹ thuật nội soi mới giúp các bác sĩ phát hiện sớm chứng teo niêm mạc dạ dày gây khó tiêu, chán ăn. Trước đó bệnh hay bị nhầm với viêm dạ dày.
  • Viêm teo niêm mạc dạ dày là một thuật ngữ mô học với đặc trưng viêm mạn tính, tế bào tuyến của niêm mạc dạ dày mất đi.
  • Chào bác sĩ. Gần đây em gặp các vẫn đề về xoang mũi và nghi ngờ mình bị viêm xoang. Em muốn đi khám tại BV Tai Mũi Họng TP.HCM. Vậy bác sĩ cho em hỏi là chi phí khám và cách phòng? Em xin cảm ơn! (Bùi Trần, tranbuiminh@yahoo.com)
  • Viêm xoang mạn tính là một tình trạng thường gặp do các khoang xung quanh mũi (gọi là xoang) bị viêm và sưng lên – kéo dài ít nhất tám tuần dù đã nỗ lực điều trị.
  • Tai mũi họng có liên quan chặt chẽ với nhau, thường mắc phải các bệnh ở nhiều lứa tuổi, đặc biệt là viêm xoang, không chỉ ảnh hưởng vùng xoang mà còn gây ra đau đầu
  • Viêm xoang cấp tính (hay viêm mũi xoang cấp) là tình trạng các khoang xung quanh mũi (gọi là xoang) bị viêm và sưng lên. Điều này làm cho xoang tích tụ nhiều dịch nhầy, gây trở ngại cho việc thoát ra ngoài.
  • Nhiều ông bố bà mẹ tùy tiện dùng Thu*c nhỏ mũi cho con để rồi thót tim khi con gặp những phản ứng phụ phải nhập viện cấp cứu.
Tải ứng dụng Mạng Y Tế trên CH PLAY