Hồi sức cấp cứu toàn tập hôm nay

Cơn đau thắt ngực không ổn định: dấu hiệu triệu chứng, chẩn đoán điều trị cấp cứu hồi sức

Trong 48h đầu: định lượng CPK hoặc tốt hơn nữa là định lượng iso-enzym MB của CPK. cần nhớ rằng CPK rất nhạy ngay trong giò đầu của nhồi máu cơ tim.

Định nghĩa

Danh từ cơn đau thắt ngực (hay là cơn đau tim) không ổn dịnh dùng để chỉ toàn thể các biểu hiện của cơn đau thắt ngực trung gian giữa cơn đau thắt ngực điển hình do gắng sức, mạn tính, ổn định và nhồi máu cơ tim.

Các biểu hiện này trước kia đã được mô tả bằng các tên khác nhau: cơn đau thắt ngực trưốc nhồi máu cơ tim, hội chứng đe doạ nhồi máu, hội chứng báo trước, suy mạch vành cấp, trạng thái đau tim liên tục, cơn đau tăng nhanh v.v... Có thể chia các biểu hiện này thành 3 nhóm điển hình:

Nhóm I: cơn đau tăng nhanh (angor de novo), nghĩa là đau mối xuất hiện được một tháng, với gắng sức nhẹ.

Nhóm II: cơn đau tăng nhanh (angor crescendo) do hạ thấp và thay đổi ngưỡng xuất hiện cơn đau: cơn xuất hiện nhiều hơn, dài hơn, vối gắng sức nhẹ hơn.

Nhóm III: suy mạch vành cấp: cơn đau tự phát, khi nghỉ ngơi, kéo dài quá 15 phút. Có thể xảy ra ở bệnh nhân có cơn đau thát ngực điển hình khi gắng sức.

Trong nhóm II và III, có thể xếp cơn đau tim kiểu Prinzmetal.

Chẩn đoán phân biệt

Cơn đau tim điển hình khi gắng sức:

Càng gắng sức càng tlỗ xuất hiện cơn.

Có thể thấy cả 2 loại trên cùng một bệnh nhân:

ST chênh lên khi có cơn Prinzmetal, ST chênh xuống khi có gắng sức.

Nhồi máu cơ tim:

Trong cơn đau không ổn định: không có các dấu hiệu nhồi máu cơ tim mới như sóng Q, không có R. ở VI, V2, V3.

Trong 48h đầu: định lượng CPK hoặc tốt hơn nữa là định lượng iso-enzym MB của CPK. cần nhớ rằng CPK rất nhạy ngay trong giò đầu của nhồi máu cơ tim, nhưng không đặc hiệu lắm vì có thể tăng lên sau khi chọc kim tiêm Thu*c vào bắp thịt hoặc lấy máu tĩnh mạch trầy trật.

Sau 48 giờ, định lượng GOT, LDH để loại trừ nhồi máu cơ tim. Định lượng iso-enzym của LDH cũng rất tốt. Tỷ lệ LDH1/LDH2 lốn hơn 0,76 được coi như là rất đặc hiệu nếu có nhồi máu cơ tim.

Trường hợp khó:

Đôi khi vẫn có thể nhầm cơn đau tim điển hình với cơn đau tim không ổn định có ST chênh xuống trong những trường hợp sau:

Tăng huyết áp, suy tim, loạn nhịp tim, cường giáp làm cho nhu cầu về oxy của cơ tim tăng lên.

Thiếu máu, thiếu oxy máu làm giảm sự vận chuyển oxy.

Sốc làm giảm việc sử dụng oxy tổ chức.

Dùng thuổíc làm tăng nhu cầu vê oxy của cơ tim hoặc co thắt mạch vành như: dẫn chất của cựa lúa mạch, thyroxin.

Nguồn: Internet.
Mạng Y Tế
Nguồn: Điều trị (https://www.dieutri.vn/hscctt/con-dau-that-nguc-khong-on-dinh/)

Tin cùng nội dung

  • Đau dạ dày là bệnh liên quan đến đường tiêu hóa. Người bệnh thường phải chịu những cơn đau khó chịu, âm ỉ.
  • Viêm loét dạ dày là một trong những bệnh về tiêu hóa thường gặp, nguồn bệnh do vi khuẩn Helicobacter Pylori (HP).
  • Cháu tôi vừa bị té xe, bị đập đầu xuống đường nhưng có đội nón bảo hiểm nên không sao. Tuy nhiên, cháu bị choáng váng mất một lúc. Cháu đã về nhà rồi nhưng chúng tôi lo lắng không biết bên trong đầu nó có tổn thương gì không. Có nhất thiết phải đi bệnh viện luôn không? Mong Mangyte giải đáp sớm! Tôi cảm ơn rất nhiều! (Thanh Nhã - cononxanh…@gmail.com)
  • Để xem bé nhà mình có chán học hay không, bạn hãy tham khảo 5 dấu hiệu dưới đây.
  • Nhồi máu cơ tim (còn được gọi là cơn đau tim) xảy ra khi một phần của cơ tim bị phá hủy hoặc ch*t vì nó không nhận được đủ oxy. Nhồi máu cơ tim thường có thể điều trị được khi được chẩn đoán sớm. Tuy nhiên, nếu không điều trị nhồi máu cơ tim có thể gây Tu vong.
  • Bầm mắt có xảy ra do chảy máu bên dưới vùng da quanh mắt. Đôi khi bầm mắt còn là dấu hiệu của một chấn thương khác trên diện rộng hơn, có thể là cả nứt sọ
  • Người đối diện có thể thấy rõ cúp áo ngực mấp mô sau lớp áo phông của bạn; luôn thấy có vết lằn áo trên da, dây áo hay bị rơi khỏi vai... là lúc bạn nên thay áo lót.
  • Nếu bạn cũng giống như hầu hết các phụ nữ khác, cơn đau trong lúc chuyển dạ và sinh nở sẽ là một trong những điều làm bạn lo lắng khi dự định có con. Điều này cũng dễ hiểu, bởi vì hầu hết phụ nữ đều bị đau khi sinh.
  • Sau phẫu thuật, trẻ thường gặp vấn đề với các cơn đau nhưng thật may là có nhiều phương pháp để làm dịu các cơn đau này. Vậy phương pháp nào là hiệu quả, tốt nhất cho trẻ
  • Làm thế nào để bé có thể chuẩn bị được tin thần, và sẵn sàng cho việc phải thực hiện thủ thuật y khoa
Tải ứng dụng Mạng Y Tế trên CH PLAY