Tâm linh hôm nay

Cổng thông tin điện tử Phật giáo Việt Nam chuyển trụ sở làm việc

Từ ngày 9/9/2019, Ban biên tập Cổng thông tin điện tử Phật giáo Việt Nam - Phatgiao.org.vn chuyển trụ sở làm việc về địa chỉ: Tầng 17, Tòa nhà 17 - T7, Hoàng Đạo Thuý, phường Nhân Chính, quận Thanh Xuân, Thành phố Hà Nội.

>>Tin tức Phật giáo mới nhất

Cổng Thông tin điện tử Phật giáo Việt Nam - Phatgiao.org.vn là cơ quan ngôn luận của Ban Thông tin Truyền thông Trung ương Giáo hội Phật giáo Việt Nam phát tâm công quả xây dựng và phát triển nội dung cũng như số hóa khối dữ liệu liên quan đến Phật giáo, thúc đẩy quá trình sống từ bi, trí tuệ… nhằm phục vụ công tác truyền thông Phật giáo, Giáo hội PGVN và lan tỏa Chính pháp tới tăng ni, Phật tử và những người mộ đạo Phật trong nước và quốc tế tiếp cận với trí tuệ của Đức Phật một cách thuận lợi, dễ dàng, miễn phí. 

Bài liên quan

Kênh truyền hình Phật giáo Việt Nam tuyển nhân sự

Phatgiao.org.vn là nơi đăng tải, tiếp nhận những bài viết, những thông tin Phật sự... của CTV, của Ban Truyền thông Phật giáo các tỉnh, các huyện gửi về với mục tiêu hướng tới là được tiếp cận, lan tỏa Phật sự trên khắp cả nước tới rộng rãi quý Phật tử trong và ngoài nước. 

Từ ngày 9/9/2019, Ban biên tập Cổng thông tin điện tử Phật giáo Việt Nam - Phatgiao.org.vn chuyển trụ sở làm việc về địa chỉ: Tầng 17, Tòa nhà 17T7 Hoàng Đạo Thuý, phường Nhân Chính, quận Thanh Xuân, Thành phố Hà Nội.

Trong thời gian tới, Phatgiao.org.vn rất hoan hỉ và mong rằng sẽ tiếp tục nhận được nhiều bài viết, những thông tin Phật sự...từ các CTV, Phật tử, Ban Truyền thông Phật giáo các tỉnh, các huyện... và sự đồng hành và đón đọc của chư vị Tăng, Ni, Phật tử trong nước và quốc tế để cùng thực hiện sứ mệnh “Hoằng pháp vi gia vụ; Lợi sanh vi bản hoài”, hoằng pháp là bổn phận thiêng liêng của người đệ tử Phật, là bản nguyện của người tu hành.

Địa chỉ email và số hotline chính thức của Phatgiao.org.vn:

1. Địa chỉ email: info@phatgiao.org.vn

2. Số hotline: 0944.141.591

Chuẩn bị ra mắt kênh truyền hình Phật giáo

Ngày 8/8 vừa qua, Hoà thượng. TS Thích Gia Quang - Phó Chủ tịch Hội đồng trị sự, Trưởng ban Thông tin truyền thông TW Giáo hội Phật giáo Việt Nam đã ký quyết định thành lập Kênh truyền hình Phật giáo trên Cổng thông tin Phật giáo với tên miền: tv.phatgiao.org.vn.

Các yếu tố của Kênh như giao diện, kỹ thuật, nội dung...đang được Ban biên tập hoàn thiện từng bước để cho ra mắt sớm nhất.

Kênh truyền hình Phật giáo tiếp nhận, sử dụng lại nhiều nội dung của chương trình Ngày An Viên trước đây mà cư sĩ  Từ Vân Phạm Nhật Vũ đã phát tâm công đức, phát sóng.

BBT

Mạng Y Tế
Nguồn: Phật giáo (https://phatgiao.org.vn/cong-thong-tin-dien-tu-phat-giao-viet-nam-chuyen-tru-so-lam-viec-d36724.html)

Tin cùng nội dung

  • Tôi là Việt kiều Mỹ thường về Việt Nam. Tôi có thể mua bảo hiểm tại các bệnh viện Việt Nam phòng khi đau ốm bất ngờ không? (Le Van Nam - ongnam…@yahoo.com)
  • Thư ngỏ gửi cộng đồng Việt Nam tại hải ngoại - kêu gọi ủng hộ dự án Y học cùng cộng đồng chia sẻ các bài viết về bệnh tật, bảo vệ sức khỏe.
  • Bệnh tiểu đường (hay đái tháo đường) là danh từ dùng để chỉ một nhóm các bệnh lý ảnh hưởng đến cách cơ thể sử dụng đường trong máu, thường đặc trưng bởi tăng đường máu.
  • Động kinh là bệnh của hệ thần kinh trung ương trong đó hoạt động của tế bào thần kinh bị rối loạn, biểu hiện bởi những cơn co giật (cơn động kinh) với những hành vi, triệu chứng, và cảm giác bất thường, bao gồm cả mất ý thức khi lên cơn.
  • Bệnh sarcoidosis (sarcoidosis) là hậu quả sự phát triển các ổ viêm nhỏ tại nhiều cơ quan khác nhau của cơ thể - thường nhất ở phổi, hạch bạch huyết, mắt và da.
  • Sau đây, kênh Mạng Y Tế xin giới thiệu: Thông tin về Bệnh xơ cứng bì. Xin mời các bạn cùng tham khảo.
  • Hen phế quản (bệnh hen hay hen suyễn) là tình trạng đường dẫn khí bị hẹp và phù nề cũng như tăng tiết đàm nhầy. Điều này làm việc thở khó khăn và dễ gây ho, khò khè và thở hụt hơi.
  • Huyết áp thấp có thể gây ra các triệu chứng chóng mặt và ngất xỉu. Trong những ca bệnh nặng, huyết áp thấp có thể đe dọa đến tính mạng.
  • Bệnh ung thư, bạn đang muốn tìm hiểu để biết rõ hơn về nguyên nhân, triệu chứng, cách phòng và điều trị ung thư
  • Là một nhân viên y tế, bạn có thể phải tiếp xúc với nhiều nguồn lây nhiễm khác nhau. Sự lây nhiễm có thể xảy ra qua máu, không khí, dịch tiết từ miệng hoặc qua tiếp xúc trực tiếp với các vật liệu truyền nhiễm. Hãy tự bảo vệ mình khỏi bị nhiễm trùng bằng cách làm theo các hướng dẫn kiểm soát lây nhiễm tại nơi làm việc.
Tải ứng dụng Mạng Y Tế trên CH PLAY