Mẹo vặt về sức khỏe hôm nay

Cứ hồn nhiên ăn lẩu cẩn thận kẻo rước ung thư: 3 tác hại không phải ai cũng biết

Món lẩu được rất nhiều người yêu thích bởi nó dễ ăn và tiện chế biến khi đông người. Tuy nhiên, nếu bạn thường xuyên ăn lẩu sẽ có nguy cơ mắc nhiều bệnh nguy hiểm.

Gây bệnh cho đường tiêu hóa

Khi bạn thường xuyên lẩu, nhiều người thường thả thức ăn vào nồi nước dùng đang sôi rồi gắp ra để ăn chính thói quen này có thể khiến thực phẩm vẫn còn vi khuẩn, ký sinh trùng gây hại cho sức khỏe và đường tiêu hóa. Trong thực tế việc sử dụng đồ ăn tái nhúng qua nước nóng không thể tiêu diệt hết được những loài ký sinh trùng bám trên thực phẩm khiến cho con người dễ mắc bệnh.

Ngoài ra, trong quá trình ăn lẩu thường được chế biến với rất nhiều nguyên phụ liệu tươi sống chứa rất nhiều sán dây như thịt dê, thịt bò, đặc biệt là thịt heo khi không được chế biến sạch sẽ đễ có ký sinh trùng còn bám lại ảnh hưởng nghiêp trong tới hệ tiêu hóa của bạn

Ảnh minh họa

Ung thư đại trực tràng

Khi ăn lẩu thường xuyên món ăn dẫn đến bệnh ung thư đại trực tràng bởi đây là món ăn được đun sôi liên tục trong thời gian dài. trong quá trình ăn lẩu khiến các axit amin của thực phẩm bị hòa tan trong nước, sinh ra lượng lớn nitrite có khả năng gây ung thư.

Đồng thời, chính nhiệt mà các cơ quan như khoang miệng, cuống họng và dạ dày của con người chịu được là 50-60 độ C khi chúng ta ănnóng có thể dẫn đến tổn thương niêm mạc dạ dày, gây bệnh viêm dạ dày cấp tính hoặc viêm thực quản cấp tính làm viêm loét dạ dày, thậm chí hình thành khối u trong ống tiêu hóa.

Nguy cơ ngộ độc thực phẩm

Trong quá trình ăn lẩu thừng sử dụng nhiều loại rau ăn kèm, những loại rau phổ biến khi ăn lẩu là rau cần, rau cải, cải cúc, cải thảo,.. trong thành phần rau củ thường chứa nhiều hóa chất, và vi khuẩn nếu rửa không sạch, bạn sẽ có nguy cơ nhiễm các loại giun sán, nang sán, vi khuẩn từ các loại rau này. nặng hơn nữa là có thể dẫn đến tình trạng ngộ độc thức ăn.

Khi ăn lẩu nếu bạn muốn đảm bảo rau được nhặt kỹ, rửa sạch nhiều lần và ngâm trong nước dung dịch rửa rau quả để không gây bệnh.

Theo Khỏe và Đẹp

Link bài gốc Lấy link

http://www.khoevadep.com.vn/cu-hon-nhien-an-lau-can-than-keo-ruoc-ung-thu-3-tac-hai-khong-phai-ai-cung-biet-search/?id=228735

Theo Khỏe và Đẹp

Mạng Y Tế
Nguồn: Doanh nghiệp VN (https://doanhnghiepvn.vn/doi-song/cu-hon-nhien-an-lau-can-than-keo-ruoc-ung-thu-3-tac-hai-khong-phai-ai-cung-biet/20221217082303261)

Tin cùng chuyên mục

Tin cùng nội dung

  • Người bị ngộ độc sau khi ăn uống thực phẩm có hóa chất thường có triệu chứng đầy bụng, đau bụng, buồn nôn và nôn liên tục...
  • PGS.TS Nguyễn Tiến Dũng, Trưởng khoa Nhi BV Bạch Mai cho biết, ngày Tết trẻ em hay bị ngộ độc thực phẩm bởi nguồn thực phẩm lưu trữ trong tủ lạnh.
  • Khi sơ cứu bằng gây nôn cho trẻ, người lớn phải lưu ý móc họng trẻ cho khéo, tránh làm xây xát họng trẻ.
  • Ở Việt Nam, ung thư đại trực tràng có tần suất cao và đang có xu hướng gia tăng. Do đó, cần phải nội soi tầm soát sớm để phát hiện và điều trị bệnh kịp thời.
  • Ung thư đại tràng hay ung thư ruột già, hoặc ung thư ruột kết, (colon cancer), là căn bệnh có tỉ lệ Tu vong thứ hai, trong nhóm bệnh ung thư nói chung, ở cả đàn ông lẫn phụ nữ.
  • Ung thư đại tràng điển hình biểu hiện bằng đi ngoài ra máu, đại tiện lỏng phân lẫn máu như máu cá nhưng cũng có khi đại tiện nhiều máu, đau bụng.
  • Đi ngoài ra máu, phân lỏng lẫn máu như máu cá, đau bụng, gầy sút, chán ăn, buồn nôn… là dấu hiệu điển hình cho biết có thể bạn đã mắc ung thư đại trực tràng.
  • Khi thấy hậu môn chảy máu, đau rát, ngứa, vân vân, nhiều người cho rằng bị bệnh trĩ, tự tìm các loại lá đắp lên vết thương, hoặc mua Thu*c bôi rụng trĩ, gây ra nhiều biến chứng trầm trọng.
  • Ung thư đại trực tràng là bệnh phổ biến. Tiên lượng và khả năng chữa bệnh nếu bệnh được phát hiện ở giai đoạn sớm tốt hơn nhiều so với ở giai đoạn muộn. Mục đích tầm soát là để phát hiện ung thư đại trực tràng khi nó đang ở giai đoạn sớm và trước khi khởi phát các triệu chứng. Tuy nhiên, một số người trẻ tuổi nhưng có nguy cơ cao mắc ung thư đại trực tràng cũng được tham gia chương trình tầm soát này.
  • Bình thường tất cả các loại thực phẩm đều có chứa một lượng nhỏ vi khuẩn. Việc xử lý thực phẩm kém, chế biến hoặc dự trữ thức ăn không thích hợp có thể làm vi khuẩn nhân lên thành số lượng đủ lớn để gây bệnh. Ký sinh trùng, virus, độc tố và hóa chất cũng có thể gây ô nhiễm thực phẩm và gây bệnh.
Tải ứng dụng Mạng Y Tế trên CH PLAY