“Ô nhiễm không khí càng tăng khiến bệnh nhân rất dễ mắc các bệnh về đường hô hấp”. Bác sĩ Lê Đình Hùng ( chủ nhiệm Phòng khám chuyên khoa Y học cổ truyền Lê Hùng ) chia sẻ uống. Lâu ngày bệnh càng lúc càng nặng lên uống Thu*c mãi không khỏi, cổ họng lúc nào cũng thấy đau rát. Lo bị ung thư anh Minh tới bệnh viện Tai mũi họng trung ương khám, kết quả chỉ là viêm họng mạn tính nhưng anh vẫn không khỏi lo lắng. Tình cờ anh được một người bạn giới thiệu đến Phòng khám chuyên khoa Y học cổ truyền Lê Hùng điều trị bằng Thu*c Y học cổ truyền. “Tuy thời gian điều trị lâu dài nhưng căn bệnh viêm họng của tôi đã khỏi hẳn và không tái phát nữa. Tôi rất bất ngờ.” Anh Minh tâm sự.
Chia sẻ với nhóm phóng viên , Bác sĩ Lê Đình Hùng cho hay căn bệnh viêm họng mãn tính tuy không gây nguy hiểm tới tính mạng nhưng lại dai dẳng kéo dài, gây nhiều khó chịu cho người bệnh. Theo như Bác sĩ Lê Hùng, viêm họng mãn tính là tình trạng viêm ở họng kéo dài thường trên một tuần sau khi viêm họng cấp tính lặp đi lặp lại nhiều lần và không đáp ứng với các Thu*c điều trị. Viêm họng hạt hay còn gọi là viêm họng mãn tính quá phát cũng được coi là một thể của viêm họng mãn tính. Triệu chứng của viêm họng mãn tính bao gồm : Đau họng kéo dài nhiều tuần, kèm theo nóng rát, ngứa, khô khan và cảm giác vướng ở họng, xuất hiện rõ nhất là vào buổi sáng sớm. Nuốt khó, nuốt đau. Ho kéo dài, khạc đàm dai dẳng, khàn giọng. Có nhiều nguyên nhân gây nên bệnh viêm họng mãn tính, có thể kể đến như: Nhiễm trùng, khói bụi và các chất gây ô nhiễm không khí, viêm amidan mãn tính, viêm xoang mãn tính, trào ngược dạ dày thực quản, ung thư vòm họng, cơ địa dị ứng....
Bác sĩ Lê Hùng cho biết: “ Trong quá trình điều trị bệnh, cần phải biết rõ nguyên nhân gây bệnh mới điều trị khỏi được.Với trường hợp bệnh nhân viêm họng do trào ngược dạ dày thực quản mà chỉ chăm chú vào điều trị mỗi cái họng là hỏng. Cần phải điều trị ổn định tình trạng trào ngược dạ dày của bệnh nhân. Có trường hợp 2 bố con cùng đến khám viêm họng, tôi tư vấn luôn là người bố phải bỏ hút Thu*c lá mới khỏi được bệnh vì cả khi hút Thu*c và hít khói Thu*c lá thụ động đều có thể gây kích ứng niêm mạc họng. Với các trường hợp dị ứng như dị ứng thời tiết hoặc với bụi, nấm mốc cũng có thể gây viêm họng thì cần phải tránh và sử dụng Thu*c chống dị ứng. Hoặc như bệnh nhân mắc viêm mũi xoang mãn tính thì nước mũi, chất xuất tiết có thể gây kích thích cổ họng và làm lây lan tác nhân gây bệnh từ mũi xuống họng không điều trị triệt đểthì khó mà khỏi hoàn toàn. Ngoài việc điều trị bằng Thu*c , người bệnh phải xây dựng cho mình một thói quen phòng bệnh nghiêm ngặt như : Duy trì lối sống lành mạnh, đầy đủ chất dinh dưỡng, ăn nhiều rau xanh và hoa quả, bổ sung vitamin C, A để tăng sức đề kháng của cơ thể. Thay đổi môi trường sống, giữ gìn vệ sinh môi trường, không hút Thu*c lá và tránh xa những chỗ có khói Thu*c lá, giữ gìn vệ sinh răng miệng, súc họng bằng nước muối S*nh l* mỗi sáng và tối ,rửa tay thường xuyên bằng các chất sát khuẩn, nhất là sau khi ho và hắt hơi.”
Bác sĩ Lê Hùng khẳng định: “Bệnh nhân bị viêm họng mãn tính có thể hồi phục hoàn toàn nếu được điều trị đúng cách và kịp thời, trong đó quan trọng nhất là điều trị nguyên nhân. Viêm họng mãn tính rất dễ tái phát do không giải quyết được nguyên nhân gây bệnh. Không nhất thiết cứ viêm họng là phải sử dụng kháng sinh bởi lâu dài sẽ dẫn tới tình trạng lạm dụng kháng sinh bừa bãi khiến “nhờn” Thu*c. Thay vào đó, bệnh nhân nên tới bác sĩ thăm khám và đưa ra phác đồ phù hợp. Hàng nghìn năm nay, y học cổ truyền luôn có thế mạnh điều trị các bệnh mãn tính bởi nguyên tắc là đi sâu vào điều trị căn nguyên gây bệnh, đào thải các tác nhân xấu, nâng cao chính khí cơ thể. Cơ thể khỏe mạnh thì mới đẩy lùi được bệnh tật. Với phương châm đó Phòng khám chuyên khoa Y học cổ truyền Lê Hùng đi sâu vào nghiên cứu, bào chế các bài Thu*c bí truyền đặc trị viêm họng, viêm amidan cấp và mạn tính, giúp đào thải tận gốc các ổ viêm, phục hồi, tái tạo lại lớp niêm mạc đã tổn thương đồng thời kiện toàn lại toàn bộ hệ miễn dịch của cơ thể, nâng cao sức đề kháng phòng chống bệnh tật có cơ hội tái phát. ”