Mẹo vặt về sức khỏe hôm nay

Đi tìm bí mật của những bà mẹ có con ít ốm

Trẻ nhỏ với hệ miễn dịch non yếu, sức đề kháng kém thường xuyên ốm vặt là nỗi lo của rất nhiều ông bố bà mẹ. 80% khả năng miễn dịch của trẻ nhỏ nằm ở đường ruột. Vì vậy thấu hiểu và biết cách chăm sóc cho hệ tiêu hóa của bé là mẹ đã nắm 80% chìa khóa để bảo vệ cho sức khỏe của con yêu.

Bổ sung probiotic (lợi khuẩn) và prebiotic (chất xơ hoà tan cho lợi khuẩn) cho hệ tiêu hóa của bé là xu hướng rất được ưa chuộng hiện nay, giúp bé có hệ tiêu hóa khỏe mạnh, vững vàng. cùng tìm hiểu hai chất này là gì mà có vai trò quan trọng với hệ tiêu hóa của bé đến như vậy và bổ sung các chất này qua đường nào mẹ nhé!

Probiotic là gì?

Lợi khuẩn Probiotic thuộc nhóm các vi khuẩn sống, là các vi sinh vật có lợi tự nhiên được tìm thấy trong ruột, giúp cân bằng hệ vi khuẩn đường ruột, hỗ trợ tạo nên hệ đường ruột khỏe mạnh.

Gợi ý các thực phẩm giàu probiotic: Sữa chua, đậu tương lên men, pho mát mềm…

Prebiotic là gì?

Prebiotic là một dạng chất xơ hòa tan có khả năng kích thích sự phát triển và hoạt động của một số loại vi khuẩn có lợi trong đường ruột (Probiotic). Vì Prebiotic là nguồn thức ăn cho các lợi khuẩn Probiotic nên người ta gọi Prebiotic và Probiotic là đôi bạn thân không thể tách rời.

Gợi ý các thực phẩm giàu prebiotic: Rau là nguồn chứa prebiotic phong phú và cực kì phổ biến. Những loại rau có prebiotic phong phú nhất là atisô, tỏi, tỏi tây, hành tây và rau diếp. Đậu nành và các sản phẩm từ đậu nành như đậu hũ, các loại ngũ cốc bao gồm lúa mạch, hạt lanh, yến mạch và lúa mì cũng rất giàu prebiotic.

Sữa mẹ - nguồn dinh dưỡng giàu prebiotic và probiotic

Nhờ cấu trúc và các thành phần độc đáo mà sữa mẹ luôn luôn được coi là nguồn dinh dưỡng hoàn hảo nhất cho trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ. Đó là lý do vì sao các em bé bú sữa mẹ được hưởng sự bảo vệ về sức khỏe đặc biệt ngay từ những giây phút đầu đời.

Trong những thành phần độc đáo được tìm thấy ở sữa mẹ mang lại lợi ích cho sức khỏe và sự phát triển của trẻ, có sự xuất hiện của “đôi bạn thân” đặc biệt có lợi cho hệ tiêu hóa: probiotic và prebiotic.

Chất xơ prebiotic trong sữa mẹ giúp duy trì một hệ đường ruột khỏe mạnh, hỗ trợ sự phát triển của các vi khuẩn có lợi, đảm bảo cho những em bé bú sữa mẹ tiêu hóa tốt, đi vệ sinh đều đặn và không gặp khó khăn.

Probiotic trong sữa mẹ tạo ra một môi trường axit lactic tự nhiên, tiêu diệt mầm bệnh, bảo vệ đường ruột non yếu và nhạy cảm của bé. Probiotic hoạt động như lá chắn hiệu quả, bảo vệ bé trước các nguy cơ dị ứng và bệnh tật.

Với công thức lấy cảm hứng từ tự nhiên, bổ sung Probiotic và Prebiotic - 2 thành phần vô cùng quan trọng được tìm thấy trong sữa mẹ và phân lập gốc từ sữa mẹ cùng nguồn nguyên liệu hoàn toàn hữu cơ organic, không biến đổi gen và được kiểm nghiệm gắt gao, HiPP cung cấp cho bé yêu những lon sữa Combiotic an toàn, tinh khiết và đảm bảo đầy đủ dinh dưỡng để bé phát triển khỏe mạnh, năng động ngay từ những năm tháng đầu đời.

Khuyến mại đặc biệt – Quà tặng hấp dẫn khi mua sữa HiPP Combiotic®

Trong tháng 3,4 & 5/2018 , sữa công thức HiPP Combiotic® hân hạnh gửi tới các khách hàng chương trình khuyến mại đặc biệt với những món quà hấp dẫn dành tặng bé yêu, không chỉ giúp bé khỏe mạnh, lớn khôn mà còn năng động và tự tin để khám phá thế giới.

Chi tiết chương trình vui lòng xem tại đây

Các mẹ nhanh mua hàng và nhận quà cho bé yêu nhé!

Mạng Y Tế
Nguồn: Sức khỏe đời sống (http://suckhoedoisong.vn/di-tim-bi-mat-cua-nhung-ba-me-co-con-it-om-n142583.html)

Chủ đề liên quan:

hệ miễn dịch tiêu hóa

Tin cùng nội dung

  • Chứng rối loại tiêu hóa (RLTH) dễ đưa đến các hệ lụy xấu cho sức khỏe, đặc biệt là người cao tuổi (NCT). Hầu hết RLTH có thể phòng ngừa được nếu thực sự quan tâm đúng mức.
  • Khi tuổi đã cao, sức đề kháng đã yếu thì nhiều loại bệnh có thể tấn công, trong đó các bệnh về đường tiêu hóa rất dễ gặp. Nhiều NCT than phiền mệt mỏi, không thèm ăn, không muốn ăn.
  • Căng thẳng, chế độ ăn uống nghèo nàn, không uống đủ nước hoặc lười vận động là một số lý do gây nên các vấn đề về tiêu hóa.
  • Nguyên nhân gây rối loạn tiêu hóa là từ chế độ ăn uống quá nhiều chất béo, đạm, đường, do ăn uống không hợp vệ sinh
  • Nghiên cứu cho thấy, có tới 60% trẻ dưới 6 tháng tuổi, có triệu chứng rối loạn tiêu hóa. Hậu quả khiến trẻ chậm lớn, quấy khóc, thậm chí nguy hiểm đến tính mạng.
  • Xuất huyết tiêu hoá( XHTH) là tình trạng máu chảy ra khỏi lòng mạch của đường tiêu hoá, vào trong ống tiêu hoá. Biểu hiện lâm sàng là nôn ra máu, đi ngoài phân đen.
  • Chào Mangyte, Tôi nghe nhiều người khen Phòng khám Quốc tế Victoria Healthcare Mỹ Mỹ có chất lượng khám chữa bệnh khá chất lượng nhưng không biết thực hư như thế nào. Mangyte có thể cung cấp cho tôi thông tin các dịch vụ của Khoa Tiêu hóa-Gan mật của phòng khám này có được không? Xin chân thành cảm ơn Mangyte. (Hồ Lê Hoàng Vũ - Quận 5, TPHCM)
  • Khi bị đầy bụng, khó tiêu, ngoài việc nên tránh những thức ăn khó tiêu như dầu, mỡ động vật, và nên ăn các loại thức ăn dễ tiêu, nấu mềm, chúng ta có thể dùng các vị Thuốc có tác dụng kích thích tiêu hóa là những quả, cây, lá có sẵn trong vườn nhà, vừa không tốn kém lại không gây hại cho cơ thể.
  • Theo y học cổ truyền, thảo quả có vị cay, mùi thơm, tính ấm, có tác dụng trục hàn, trừ đờm, ấm bụng, tiêu tích, giúp ăn ngon miệng.
  • Bụng đầy hơi, khó tiêu, hoặc đau bụng, lạnh bụng, đi tiêu nhiều là những tình trạng thường gặp khi dạ dày chứa quá nhiều món ăn - từ mặn, ngọt, chua, cay, béo...
Tải ứng dụng Mạng Y Tế trên CH PLAY